Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo hiểm Xã hội Việt Nam”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
VietLong (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
{{chú thích trong bài}}
'''Bảo hiểm xã hội Việt Nam''' là cơ quan thuộc [[Chính phủ]], có chức năng thực hiện chính sách, chế độ [[bảo hiểm xã hội]], [[bảo hiểm y tế]] và quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
[[Bảo hiểm xã hội]] (viết tắt: ''BHXH'') là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, tàn tật, thất nghiệp, tuổi già, tử tuất, dựa trên cơ sở một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, có sự bảo hộ của Nhà nước theo pháp luật, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xã hội.
==Vị trí và chức năng ==
*Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc [[Chính phủ]], có chức năng thực hiện chính sách, chế độ [[bảo hiểm xã hội]], bảo hiểm y tế và quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
*Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)|Bộ Lao động Thương binh và Xã hội]] về BHXH, của [[Bộ Y tế]] về bảo hiểm y tế, của [[Bộ Tài chính]] về chế độ chính sách đối với các quỹ BHXH, bảo hiểm y tế.
==Đối tượng áp dụng==
1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:


Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)|Bộ Lao động Thương binh và Xã hội]] về BHXH, của [[Bộ Y tế]] về bảo hiểm y tế, của [[Bộ Tài chính]] về chế độ chính sách đối với các quỹ BHXH, bảo hiểm y tế.
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;


Tên giao dịch tiếng Anh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam là '''Vietnam Social Security (VSS)'''<ref>https://vss.gov.vn/english/Pages/default.aspx</ref>
b) Cán bộ, công chức, viên chức;

c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;

d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhân dân, công an nhân dân;

đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;

e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.

2. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động.

3. Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng với người sử dụng lao động quy định tại khoản 4 Điều này.

4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là người sử dụng lao động quy định tại khoản 2 Điều này có sử dụng từ mười lao động trở lên.

5. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, không thuộc quy định tại khoản 1 Điều này.

6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến bảo hiểm xã hội.
== Các chế độ bảo hiểm xã hội==
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm các chế độ: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất.

2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm các chế độ: hưu trí; tử tuất.

3. Bảo hiểm thất nghiệp bao gồm các chế độ: trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ học nghề; hỗ trợ tìm việc làm.


== Cơ cấu tổ chức ==
== Cơ cấu tổ chức ==


=== Ban lãnh đạo ===
=== Ban lãnh đạo ===
Thứ trưởng, Tổng Giám đốc: [[Nguyễn Thị Minh]] (Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính)
Thứ trưởng, Tổng Giám đốc: [[Nguyễn Thị Minh]] (Nguyên Thứ trưởng [[Bộ Tài chính]])


Phó Tổng Giám đốc: Nguyễn Minh Thảo, Nguyễn Đình Khương, Phạm Lương Sơn, Trần Đình Liệu, Đào Việt Ánh
Phó Tổng Giám đốc: Nguyễn Minh Thảo, Nguyễn Đình Khương, Phạm Lương Sơn, Trần Đình Liệu, Đào Việt Ánh

Phiên bản lúc 02:59, ngày 17 tháng 4 năm 2018

Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng thực hiện chính sách, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và quản lý Quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về BHXH, của Bộ Y tế về bảo hiểm y tế, của Bộ Tài chính về chế độ chính sách đối với các quỹ BHXH, bảo hiểm y tế.

Tên giao dịch tiếng Anh của Bảo hiểm xã hội Việt Nam là Vietnam Social Security (VSS)[1]

Cơ cấu tổ chức

Ban lãnh đạo

Thứ trưởng, Tổng Giám đốc: Nguyễn Thị Minh (Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài chính)

Phó Tổng Giám đốc: Nguyễn Minh Thảo, Nguyễn Đình Khương, Phạm Lương Sơn, Trần Đình Liệu, Đào Việt Ánh

Đơn vị trực thuộc

1. Ban Thực hiện chính sách BHXH

Trưởng ban: Điều Bá Được

2. Ban Thực hiện chính sách BHYT

Trưởng ban

3. Ban Thu

Trưởng ban: Nguyễn Trí Đại

4. Ban Tài chính-Kế toán

Trưởng ban: Nguyễn Thị Thanh Xuân

5. Ban Sổ-Thẻ

6. Ban Tuyên truyền

Trưởng ban: Kiều Văn Minh

7. Ban Hợp tác quốc tế

8. Ban Kiểm tra

9. Ban Kế hoạch và Đầu tư

10. Ban Pháp chế

11. Ban Đầu tư quỹ

12. Ban Dược và vật tư y tế

Trưởng ban: Vũ Xuân Hiển

13. Ban Kiểm toán nội bộ

14. Văn phòng

15. Viện Khoa học BHXH

16. Trung tâm CNTT

17, Trung tâm Lưu trữ

18. Trường Đào tạo nghiệp vụ BHXH

19. Trung tâm Giám định BHYT và thanh toán đa tuyến khu vực phía Bắc

20. Trung tâm Giám định BHYT và thanh toán đa tuyến khu vực phía Nam

Giám đốc: Nguyễn Thị Nga

21. Ban Thi đua-Khen thưởng

Trưởng ban: Hoàng Kiến Thiết

22. Ban Tổ chức cán bộ

23. Báo BHXH

24. Tạp chí BHXH

BHXH các tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương

Tham khảo

Liên kết ngoài

Trang chủ

tạp chí bảo hiểm xã hội