Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên vật liệu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thay đổi
n Đã lùi lại sửa đổi của 116.107.2.143 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Ngomanh123
Thẻ: Thay thế nội dung Lùi tất cả
Dòng 2: Dòng 2:
'''Nguyên vật liệu''' là đối tượng [[lao động]] do [[doanh nghiệp]] mua, dự trữ để phục vụ quá trình [[sản xuất]], [[kinh doanh]] tạo ra [[sản phẩm]].
'''Nguyên vật liệu''' là đối tượng [[lao động]] do [[doanh nghiệp]] mua, dự trữ để phục vụ quá trình [[sản xuất]], [[kinh doanh]] tạo ra [[sản phẩm]].


*Đặc điểm:1
*Đặc điểm:
**Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất.
**Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất.
**Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ sản xuất kinh doanh).
**Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ sản xuất kinh doanh).
Dòng 13: Dòng 13:
***Nguyên vật liệu chính.
***Nguyên vật liệu chính.
***Nguyên vật liệu phụ.
***Nguyên vật liệu phụ.
==Tham khảo==

== Tham khảo ==

= Wikipedia:Bài sơ khai =
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
{| class="wikitable"
!<small>[[wikipedia:Viết tắt|Viết tắt]]</small>
* <small>[[WP:SOKHAI]]</small>
* <small>[[WP:STUB]]</small>
|}
{| class="wikitable"
|
|'''Trang này giải thích một [[wikipedia:Quy định và hướng dẫn|hướng dẫn]] của Wikipedia tiếng Việt.'''Dù nó không phải là quy định, các thành viên được khuyến cáo nên tuân thủ nó. Vì có thể sẽ tồn tại [[wikipedia:Bỏ qua mọi quy tắc|những ngoại lệ]], hãy thực hiện nó một cách có ý thức. Khi sửa đổi trang này, xin hãy đảm bảo sửa đổi của bạn là kết quả của sự [[wikipedia:Đồng thuận|đồng thuận]]. Nếu bạn hoài nghi về hướng dẫn nào đó, xin hãy sử dụng [[Thảo luận Wikipedia:Bài sơ khai|trang thảo luận]].
|}
{| class="wikitable"
|
|'''Tóm tắt trang này:''' Một bài viết quá ngắn chỉ có các thông tin trên mức cơ bản về một chủ đề cần được đánh dấu là một '''bài sơ khai''' bằng cách thêm một '''tiêu bản sơ khai''' từ danh sách [[:Thể loại:Tiêu bản sơ khai|tại đây]] vào phía cuối bài. Bất kỳ ai cũng có thể sửa đổi một bài viết sơ khai, hoặc xóa bỏ tiêu bản sơ khai ra khỏi bài viết không còn dạng sơ khai nữa.
|}
Bài sơ khai là một bài viết chỉ có một vài câu viết, quá ngắn để có thể bao quát một cách bách khoa chủ đề bài viết, nhưng không quá ngắn đến mức không có thông tin nào hữu ích. Những bài viết dài thường không được xem là bài sơ khai, dù có thể chúng chưa được biên tập lại. Với những bài viết này, thường người ta sẽ thêm một [[Bản mẫu:Cần dọn dẹp|bản mẫu chỉnh trang]] thay vì bản mẫu sơ khai. Để ý là nếu một bài viết nhỏ có ít thông tin được chú thích nguồn đầy đủ, hoặc nếu chủ đề không thấy có gì nổi bật, nó có thể bị [[wikipedia:Xóa trang|xóa]] hoặc [[wikipedia:Hợp nhất|hợp nhất]] vào một bài viết thích hợp khác.

Tuy chỉ cần "định nghĩa" có thể đã đủ giúp bài viết thành sơ khai, cần nhớ rằng [[WP:KHONGTUDIEN|Wikipedia không phải là từ điển]]. Nếu khó mà thêm được tí thông tin nào vào bài, mục từ nó nên được chuyển sang một dự án khác, [[Wiktionary]]. Sự khác biệt giữa từ điển và bài viết bách khoa có thể được diễn đạt như sau: Một mục từ trong từ điển ''nói về'' một từ hoặc một cụm từ; một bài viết bách khoa toàn thư ''nói về chủ đề được bao hàm''<nowiki> trong từ hoặc cụm từ đó. Thay vì chép những bài viết như vậy sang Wiktionary, bạn có thể thêm {{</nowiki>[[Bản mẫu:Di chuyển đến Wiktionary|Di chuyển đến Wiktionary]]<nowiki>}} vào bài.</nowiki>

Không có một mốc độ dài cụ thể nào để nói một bài viết không còn là sơ khai nữa. Tuy những bài viết quá ngắn có thể xem là bài sơ khai, có một số chủ đề không có gì nhiều hơn để viết. Ngược lại, có những chủ đề có thể có rất nhiều thứ để viết - những bài viết như vậy vẫn có thể gọi là bài sơ khai dù chúng dài đến vài đoạn văn. Do đó, rất khó để nói bài viết có thuộc sơ khai hay không nếu chỉ dựa trên độ dài, và khi quyết định nó là sơ khai, cần phải nghiên cứu và phân tích kỹ. Tương tự, tình trạng sơ khai thường chỉ phụ thuộc vào độ dài nội dung văn bản của nó - danh sách, tiêu bản, hình ảnh, và những thứ phụ trợ khác trong bài viết thường không được tính đến khi xét đến bài sơ khai.

== Mục lục ==

* [[wikipedia:Bài sơ khai#Một bài sơ khai lý tưởng|1 Một bài sơ khai lý tưởng]]
* [[wikipedia:Bài sơ khai#Cách đánh dấu một bài là sơ khai|2 Cách đánh dấu một bài là sơ khai]]
* [[wikipedia:Bài sơ khai#Ví dụ|3 Ví dụ]]
** [[wikipedia:Bài sơ khai#Sơ khai|3.1 Sơ khai]]
* [[wikipedia:Bài sơ khai#Đưa bài ra khỏi trạng thái sơ khai|4 Đưa bài ra khỏi trạng thái sơ khai]]
* [[wikipedia:Bài sơ khai#Thống kê|5 Thống kê]]

== Một bài sơ khai lý tưởng ==
Bất kỳ một thành viên nào cũng có thể viết một bài sơ khai.
{| class="wikitable"
| colspan="2" |<center>[[wikipedia:Tạo bài|Tạo bài]] '''⇧'''</center>
|-
! colspan="2" |Trợ giúp cơ bản
|-
| colspan="2" |
* [[Trợ giúp:Viết trang mới]]
* [[wikipedia:Viết bài mới|Bắt đầu một bài viết]]
* [[wikipedia:Bài viết đầu tiên của bạn|Bài viết đầu tiên của bạn]]
* [[wikipedia:Sơ khai|Tạo bài sơ khai]]
* [[wikipedia:Cẩm nang về văn phong|Cẩm nang về văn phong]]
* [[wikipedia:Sửa đổi|Cú pháp và mã wiki]]
* [[wikipedia:Quy định và hướng dẫn|Quy định và hướng dẫn]]
|-
! colspan="2" |Khái niệm và hướng dẫn
|-
| colspan="2" |
* [[wikipedia:Hướng dẫn về bố cục|Bố cục chuẩn]]
* [[wikipedia:Bài sơ khai hoàn hảo|Bài sơ khai hoàn hảo]]
* Đề mục mở đầu
* Các đề mục
* Bài viết hoàn hảo
|-
! colspan="2" |Quá trình phát triển
|-
| colspan="2" |
* [[Trợ giúp:Di chuyển trang|Di chuyển/đổi tên]]
* Trộn/hợp nhất
* [[wikipedia:Thể loại|Phân thể loại]]
* [[wikipedia:Bài thỉnh cầu|Bài thỉnh cầu]]
* [[wikipedia:Bài cần viết nhất|Bài cần viết nhất]]
* Bài viết cần tạo
|-
! colspan="2" |Công cụ và nhóm công cụ
|-
| colspan="2" |
* ''[[Đặc biệt:Trang mới]]''
* ''Tuần tra trang mới tạo''
* ''Mới'' ~ theo chủ đề
* ''WikiProject'' ~ for creation
* ''WP:DYK'' new additions
* ''Stub Makers''
* ''Category:New templates''
|-
|Hộp này:

* [[Bản mẫu:Viết bài mới|xem]]
* [[Thảo luận Bản mẫu:Viết bài mới|thảo luận]]
* sửa
|}
Khi bạn viết một bài sơ khai, hãy ghi nhớ rằng nó cần phải chứa đủ thông tin để các thành viên khác có thể mở rộng nó. Điều chủ chốt nhất là phải cung cấp ''ngữ cảnh'' một cách thỏa đáng—những bài viết có ít hoặc không có ngữ cảnh nào thường sẽ dẫn tới [[wikipedia:Xóa trang|bị xóa nhanh]]. Bạn có thể nghiên cứu những điều cần viết trước hoặc là qua những cuốn sách hoặc các website tin cậy. Bạn cũng có thể đóng góp các kiến thức lấy được từ những nguồn khác, nhưng sẽ rất hữu ích nếu thực hiện một chút nghiên cứu trước khi bắt đầu, để đảm bảo rằng thông tin mà bạn đưa vào là chính xác và [[wikipedia:Quan điểm trung lập|không thiên lệch]]. Hãy sử dụng ngôn từ của mình: chép trực tiếp từ các nguồn khác là [[đạo văn]], và đôi khi có thể vi phạm [[wikipedia:Quyền tác giả|bản quyền]].

Bắt đầu bằng cách định nghĩa hoặc mô tả chủ đề của bạn. Tránh định nghĩa một cách sai lầm (định nghĩa bằng một từ đồng nghĩa, định nghĩa quá hẹp hoặc quá rộng hoặc khó hiểu). Viết một cách rõ ràng và dễ hiểu. Ví dụ, nói rõ một người nào đó nổi tiếng vì điều gì, một địa điểm nằm ở đâu và nó nổi tiếng vì cái gì, hoặc các chi tiết cơ bản về một sự kiện và nó xảy ra khi nào.

Kế tiếp, cố gắng mở rộng dựa trên định nghĩa cơ bản này. Liên kết trong các từ thích hợp để những người nào chưa quen với chủ đề có thể hiểu được bạn đang viết gì. Tránh liên kết không cần thiết; thay vào đó, hãy suy xét xem những từ nào cần phải có định nghĩa thêm thì một người đọc thông thường mới có thể hiểu được bài viết. Cuối cùng, một bước quan trọng: thêm [[WP:NDTC|nguồn]] thông tin mà bạn đã dùng vào bài sơ khai; xem [[WP:CTNG|chú thích nguồn gốc]] để biết thêm thông tin về cách làm điều này tại Wikipedia.

Sau khi bạn đã tạo và lưu bài viết, những người khác sẽ có thể cải thiện nó.

== Cách đánh dấu một bài là sơ khai ==
Sau khi viết một bài ngắn, hoặc tìm thấy một bài sơ khai nhưng chưa được đánh dấu, bạn nên chèn một ''tiêu bản sơ khai'' vào trang. Chọn trong các tiêu bản được liệt kê tại '''[[:Thể loại:Bản mẫu sơ khai]]'''.

Theo quy ước chung thì tiêu bản này được đặt vào cuối bài viết, sau đề mục ''Liên kết ngoài'', các tiêu bản điều hướng, và các thẻ thể loại, để cho thể loại sơ khai sẽ xuất hiện ở cuối cùng. Thường hay hơn nếu để hai hàng trắng giữa tiêu bản sơ khai đầu tiên và những thứ phía trước nó. Cũng như tất cả các tiêu bản khác, chèn tiêu bản sơ khai rất đơn giản bằng cách đặt tên tiêu bản vào giữa cặp gồm hai dấu ngoặc móc (ví dụ, <code><nowiki>{{</nowiki>[[Bản mẫu:Sơ khai máy tính|sơ khai máy tính]]<nowiki>}}</nowiki></code>). Các tiêu bản sơ khai cần được nhúng, ''không phải'' thế.

Các tiêu bản sơ khai có hai phần: một thông điệp ngắn ghi chú rằng chủ đề của bài sơ khai và khuyến khích người đọc mở rộng nó, và một liên kết thể loại, dùng để đặt bài viết vào một ''thể loại sơ khai'' chung với các bài sơ khai cùng chủ đề. Tên của các tiêu bản sơ khai thường là ''sơ khai chủ đề''; danh sách các tiêu bản này có thể xem tại [[:Thể loại:Tiêu bản sơ khai|đây]]. Bạn không cần phải biết tất cả các tiêu bản — hoặc chỉ cần đơn giản thêm <code><nowiki>{{</nowiki>[[Bản mẫu:Sơ khai|sơ khai]]<nowiki>}}</nowiki></code> cũng đã được. Tuy nhiên bài viết được gắn thẻ càng chính xác, thì những người khác đỡ mất công sắp xếp hơn, và những biên tập viên khác dễ tìm thấy bài viết đúng sở trường để mở rộng hơn.

Nếu một bài viết thuộc nhiều thể loại sơ khai khác nhau, bạn có thể dùng nhiều tiêu bản sơ khai, nhưng chúng tôi khuyên bạn chỉ dùng những thể loại nào mà chủ đề liên quan nổi bật. Tuy nhiên, nếu thực sự cần, chỉ nên tối đa là ba hoặc bốn tiêu bản sơ khai.

== Ví dụ ==

=== Sơ khai ===
{| class="wikitable"
|''Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết chủ đề [[điện ảnh]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết chủ đề [[kinh tế học]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết [[Tên miền]] internet này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết về [[ngày]] trong [[năm]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết về các sự kiện trong [[năm]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết liên quan đến [[ẩm thực]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết chủ đề [[âm nhạc]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết về chủ đề [[toán học]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết về chủ đề [[hóa học]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết chủ đề [[giao thông]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}
{| class="wikitable"
|
|''Bài viết chủ đề [[bóng đá]] này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia bằng cách mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.''
|}

== Đưa bài ra khỏi trạng thái sơ khai ==
Khi bài sơ khai đã được mở rộng và trở thành một bài đầy đủ hơn, bất kỳ người sửa đổi nào cũng có thể bỏ tiêu bản sơ khai ra khỏi bài. Không cần đến [[wikipedia:Bảo quản viên|bảo quản viên]] hay sự cho phép nào cả.

Nhiều bài viết vẫn bị đánh dấu là sơ khai dù trên thực tế nó đã được mở rộng lớn hơn độ dài của một bài sơ khai. Nếu bài viết là quá lớn không thể xem là sơ khai được nhưng vẫn còn cần mở rộng, tiêu bản sơ khai có thể thay bằng tiêu bản <code><nowiki>{{</nowiki>[[Bản mẫu:Mở rộng|mở rộng]]<nowiki>}}</nowiki></code> (một bài viết không nên có cả tiêu bản sơ khai lẫn tiêu bản mở rộng).

[[wikipedia:Táo bạo lên|Hãy táo bạo]] gỡ bỏ các thẻ sơ khai nếu chúng rõ ràng không còn phù hợp.

== Thống kê ==
Hiện có 24.605 bài sơ khai tại Wikipedia tiếng Việt, tức là 2,1% số lượng các bài tại đây.

[[Đặc biệt:Thể loại|Thể loại]]:

* [[:Thể loại:Hướng dẫn Wikipedia|Hướng dẫn Wikipedia]]
* [[:Thể loại:Sơ khai điện ảnh|Sơ khai điện ảnh]]
* [[:Thể loại:Sơ khai kinh tế và tài chính|Sơ khai kinh tế và tài chính]]
* [[:Thể loại:Sơ khai âm nhạc|Sơ khai âm nhạc]]
* [[:Thể loại:Sơ khai giao thông|Sơ khai giao thông]]
* [[:Thể loại:Làm thế nào Wikipedia|Làm thế nào Wikipedia]]

== Trình đơn chuyển hướng ==

* Chưa đăng nhập
* [[Đặc biệt:Thảo luận tôi|Thảo luận cho địa chỉ IP này]]
* [[Đặc biệt:Đóng góp của tôi|Đóng góp]]
* Mở tài khoản
* Đăng nhập
* Viết nháp

* [[wikipedia:Bài sơ khai|Dự án]]
* [[Thảo luận Wikipedia:Bài sơ khai|Thảo luận]]

* [[wikipedia:Bài sơ khai|Đọc]]
* Xem mã nguồn
* Xem lịch sử

=== Khác ===

* [[Trang Chính]]
* [[Chủ đề:Nội dung chọn lọc|Bài viết chọn lọc]]
* [[Chủ đề:Thời sự|Tin tức]]
* [[Đặc biệt:Ngẫu nhiên|Bài viết ngẫu nhiên]]
* [[Đặc biệt:Thay đổi gần đây|Thay đổi gần đây]]
* [[wikipedia:Bài sơ khai|Phản hồi lỗi]]
* Quyên góp

=== Tương tác ===

* [[wikipedia:Sách hướng dẫn|Hướng dẫn]]
* [[wikipedia:Giới thiệu|Giới thiệu Wikipedia]]
* [[wikipedia:Cộng đồng|Cộng đồng]]
* [[wikipedia:Thảo luận|Thảo luận chung]]
* [[wikipedia:Giúp sử dụng Wikipedia|Giúp sử dụng]]
* [[wikipedia:Liên lạc|Liên lạc]]

=== Gõ tiếng Việt ===
[[wikipedia:Gõ tiếng Việt|Trợ giúp]]

* <small>[F9]</small>
* [[Telex#Quy .C6.B0.E1.BB.9Bc telex|(?)]]
* [[VNI#Quy .C6.B0.E1.BB.9Bc|(?)]]
* [[VIQR|(?)]]
*
* <small>[F12]</small>
* ----
* <small>[F7]</small>
* <small>[F8]</small>

=== Công cụ ===

* [[Đặc biệt:Liên kết đến đây/Wikipedia:Bài sơ khai|Các liên kết đến đây]]
* [[Đặc biệt:Thay đổi liên quan/Wikipedia:Bài sơ khai|Thay đổi liên quan]]
* [[Đặc biệt:Trang đặc biệt|Các trang đặc biệt]]
* Liên kết thường trực
* Thông tin trang
* Khoản mục Wikidata

=== In/xuất ra ===

* Tạo một quyển sách
* Tải về dưới dạng PDF
* Bản để in ra

=== Tại dự án khác ===

* Wikiquote

=== Ngôn ngữ khác ===

* العربية
* Bahasa Indonesia
* Bahasa Melayu
* English
* Español
* Português
* Русский
* اردو
* 中文

Sửa liên kết

* Trang này được sửa đổi lần cuối lúc 05:12 ngày 12 tháng 5 năm 2017.
* Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự; có thể áp dụng điều khoản bổ sung. Với việc sử dụng trang web này, bạn chấp nhận Điều khoản Sử dụng và Quy định quyền riêng tư. Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi lợi nhuận.
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}

Phiên bản lúc 12:16, ngày 16 tháng 5 năm 2018

Nguyên vật liệu là đối tượng lao động do doanh nghiệp mua, dự trữ để phục vụ quá trình sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm.

  • Đặc điểm:
    • Các nguyên vật liệu sẽ thay đổi về hình thái, không giữ nguyên được trạng thái ban đầu khi đưa vào sản xuất.
    • Các nguyên vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh (một chu kỳ sản xuất kinh doanh).
    • Toàn bộ giá trị của nguyên vật liệu được chuyển trực tiếp vào sản phẩm, là căn cứ cơ sở để tính giá thành.
  • Phân loại nguyên vật liệu:
    • Theo nguồn gốc hình thành:
      • Nguyên vật liệu tự nhiên.
      • Nguyên vật liệu nhân tạo.
    • Theo công dụng kinh tế:
      • Nguyên vật liệu chính.
      • Nguyên vật liệu phụ.

Tham khảo