Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Albania”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: stub sorting, replaced: Hệ ngôn ngữ → Ngữ hệ using AWB
Dòng 50: Dòng 50:
[[Thể loại:Tiếng Albania| ]]
[[Thể loại:Tiếng Albania| ]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Thổ Nhĩ Kỳ]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Thổ Nhĩ Kỳ]]
[[Thể loại:Các ngôn ngữ tại Ý]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ tại Ý]]
[[Thể loại:Ngữ hệ Ấn-Âu]]
[[Thể loại:Ngữ hệ Ấn-Âu]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ của Albania]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ của Albania]]

Phiên bản lúc 18:02, ngày 5 tháng 6 năm 2018

Tiếng Albania
[Shqip] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp)
Phát âm[ʃcip]
Sử dụng tạiAlbania, Kosovo, Macedonia, Montenegro, Serbia, Hy Lạp[1]kiều dân Albania
Tổng số người nói5,4 triệu (2011)
Phân loạiẤn-Âu
  • Tiếng Albania
Phương ngữ
Hệ chữ viếtLatinh (biến thể tiếng Albania)
Hệ chữ nổi tiếng Albania
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
 Albania
 Kosovo
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại
Quy định bởiOfficially by the Social Sciences and Albanological Section of the Academy of Sciences of Albania
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1sq
alb (B)
sqi (T)
ISO 639-3tùy trường hợp:
aae – Arbëreshë
aat – Arvanitika
aln – Gheg
als – Tosk
Glottologalba1267[2]
Linguasphere55-AAA-aaa to 55-AAA-ahe (25 varieties)
Bản đồ phương ngữ của tiếng Albania
Bài viết này có chứa ký tự ngữ âm IPA. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để biết hướng dẫn giới thiệu về các ký hiệu IPA, xem Trợ giúp:IPA.

Tiếng Albania ([shqip] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) [ʃcip] hay [gjuha shqipe] lỗi: {{lang}}: văn bản có thẻ đánh dấu in xiên (trợ giúp) [ˈɟuha ˈʃcipɛ]) là một ngôn ngữ Ấn-Âu với hơn năm triệu người nói, chủ yếu sinh sống tại Albania, Kosovo, Cộng hòa Macedonia, và Hy Lạp,[1] và một số nơi có kiều dân Albania, gồm Montenegro và thung lũng Preševo của Serbia. Những cộng đồng có tuổi đời hàng thế kỷ của người Albania hiện diện rải rác ở Hy Lạp, Nam Ý,[3] Sicilia, và Ukraina.[4]

Lịch sử

Tài liệu viết đầu tiên nhắc đến tiếng Albania là vào ngày 14 tháng 7 năm 1284 ở Dubrovnik (Croatia ngày nay), khi Matthew, nhân chứng một vụ án, nói "Tôi nghe thấy tiếng hét trên sườn núi tiếng Albania (tiếng Latinh: Audivi unam vocem, clamantem in monte in lingua albanesca).[5][6] Thu âm tiếng Albania đầu tiên được thực hiện bởi Norbert Jokl ngày 4 tháng 4 năm 1914 ở Vienna.[7] Trong khoảng thời gian 5 thế kỷ người Ottoman ở Albania, tiếng Albania không được công nhận chính thức cho đến năm 1909, khi Công nương Dibra quyết định cho phép trường học tiếng Albanian.[8]

Phương ngữ

Tiếng Albania được chia thành hai phương ngữ chính: Phương ngữ Gheg, phương ngữ Tosk, và phần chuyển đổi giữa chúng.[9] Sông Shkumbin là đường chia ranh giới áng chừng, với phương ngữ Gheg được nói ở phía bắc Shkumbin và Tosk ở phía nam.[10] Cũng có các phương ngữ khác như ArbëreshArvanitika, là sự kết hợp của phương ngữ Gheg và phương ngữ Tosk với các đặc điểm thời xưa của tiếng Albania. Chúng được nói tại một vài nơi ở Ý và Hy Lạp.

Tham khảo

  1. ^ a b Euromosaic project (2006). “L'arvanite/albanais en Grèce” (bằng tiếng Pháp). Brussels: European Commission. Truy cập ngày 5 tháng 12 năm 2016.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Albanian”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ http://www.minorityrights.org/1617/italy/albanians.html
  4. ^ http://www.albanianlanguage.net/
  5. ^ Nicholas Geoffrey Lemprière Hammond (1976). Migrations and invasions in Greece and adjacent areas. Noyes Press. tr. 57. ISBN 978-0-8155-5047-1. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2013.
  6. ^ Zeitschrift für Balkanologie. R. Trofenik. 1990. tr. 102. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2013.
  7. ^ Robert Elsie (2010). Historical Dictionary of Albania. Rowman & Littlefield. tr. 216. ISBN 978-0-8108-6188-6. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2013.
  8. ^ Torte, Rexhep (4 tháng 8 năm 2009). “Përfundoi shënimi i 100-vjetorit të Kongresit të Dibrës”. Albaniapress.
  9. ^ Gjinari, Jorgji. Dialektologjia shqiptare
  10. ^ Concise Encyclopedia of Languages of the World By Keith Brown, Sarah Ogilvie Contributor Keith Brown, Sarah Ogilvie Edition: illustrated Published by Elsevier, 2008 ISBN 0-08-087774-5, ISBN 978-0-08-087774-7