Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Falcon Heavy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
dịch nguyên phần giới thiệu ở bản tiếng anh
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Zannierer (thảo luận | đóng góp)
bổ sung phần lịch sử phát triển
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 125: Dòng 125:


==Lịch sử phát triển==
==Lịch sử phát triển==
Ý tưởng ban đầu về Falcon Heavy đã được đề cập đến từ năm 2004. Kế hoạch phát triển Falcon Heavy được SpaceX công bố rộng rãi vào buổi họp báo tại [[Washington DC]] tháng 4 năm 2011, công ty dự kiến bay thử vào năm 2013.<ref name=sfn20110405>{{cite news |last=Clark|first=Stephen |url=http://spaceflightnow.com/news/n1104/05falconheavy/ |title=SpaceX enters the realm of heavy-lift rocketry |work=Spaceflight Now |date=April 5, 2011 |access-date= September 13, 2017}}</ref>

Vì nhiều lí do mà kế hoạch bay thử bị hoãn tới năm năm, bao gồm hai sự cố của Falcon 9 khiến mọi nguồn nhân lực của công ty phải tập trung vào phân tích lỗi và hoạt động phóng tên lửa bị dừng lại trong vài tháng. Thiết kế Falcon Heavy gồm ba lõi Falcon 9 ghép lại với nhau cũng gây ra nhiều trở ngại hơn dự tính về cấu trúc và khả năng tích hợp.<ref name=sdc20170720>{{cite web|url=https://www.space.com/37550-elon-musk-spacex-falcon-heavy-maiden-launch.html|title=SpaceX's Big New Rocket May Crash on 1st Flight, Elon Musk Says|publisher=}}</ref>

Tháng 7 năm 2017, Elon Musk có nói "Thưc tế Falcon Heavy khó chế tạo hơn chúng tôi tưởng. ...Thực sự rất, rất khó khăn so với những gì đã nghĩ. Chúng tôi đã không thấu đáo về vấn đề này."<ref name=issR&Dconf20170719-36:00>{{cite AV media |people=Elon Musk |date=July 19, 2017 |title=Elon Musk, ISS R&D Conference |trans-title= |medium=video |language= |url=https://www.youtube.com/watch?v=BqvBhhTtUm4?t=852 |access-date=February 5, 2018 |format= |time=36:00–39:50 |location=ISS R&D Conference, Washington DC, USA |publisher= |id= |isbn= |oclc= |quote=There is a lot of risk associated with the Falcon Heavy. There is a real good chance that the vehicle does not make it to orbit ... I hope it makes far enough away from the pad that it does not cause pad damage. I would consider even that a win, to be honest. ... I think Falcon Heavy is going to be a great vehicle. There is just so much that is really impossible to test on the ground. We'll do our best. ... It actually ended up being way harder to do Falcon Heavy than we thought. At first it sounds real easy; you just stick two first stages on as strap-on boosters. How hard can that be? But then everything changes. [the loads change, aerodynamics totally change, tripled vibration and acoustics, you break the qualification levels on all the hardware, redesign the center core airframe, separation systems] ... Really way, way more difficult than we originally thought. We were pretty naive about that. ... but optimized, it's 2 1/2 times the payload capability of Falcon 9.}}</ref>

Chuyến bay thử đầu tiên diễn ra vào 3:45 pm EST (20:45 UTC) ngày 6 tháng 2 năm 2018, đưa xe [[Tesla Roadster]] của Elon Musk lên quỹ đạo nằm ngoài quỹ đạo Sao Hỏa.<ref name=cbs-harwood/>

===Phát triển===
===Phát triển===

===Kinh phí===
===Kinh phí===
===Thử nghiệm===
===Thử nghiệm===
Dòng 135: Dòng 144:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{Reflist|30em
{{tham khảo}}
|refs=


<ref name=sxf9o20100508>
<ref name=sxf9o20100508>
Dòng 171: Dòng 181:
}}
}}
</ref>
</ref>

}}





Phiên bản lúc 13:52, ngày 18 tháng 8 năm 2018

Falcon Heavy
Falcon Heavy trên bệ phóng LC-39A, chuẩn bị sẵn sàng cho lần phóng đầu tiên.
Cách dùngTên lửa đẩy siêu nặng quỹ đạo
Hãng sản xuấtSpaceX
Quốc gia xuất xứHoa Kỳ
Chi phí phóng
  • Tái sử dụng: 90 triệu USD[1]
  • Dùng 1 lần: 150 triệu USD[2]
Kích cỡ
Chiều cao70 m[3]
Đường kính3,66 m[3]
Chiều rộng12,2 m[3]
Khối lượng1.420.788 kg[3]
Tầng tên lửa2+
Sức tải
Tải đến Quỹ đạo trái đất tầm thấp (LEO) (28.5°)
Khối lượng63.800 kg[3]
Tải đến Quỹ đạo chuyển tiếp địa tĩnh (GTO) (27°)
Khối lượng26.700 kg[3]
Tải đến Sao Hỏa
Khối lượng16.800 kg[3]
Tải đến Sao Diêm Vương
Khối lượng3.500 kg[3]
Tên lửa liên quan
Họ tên lửaFalcon 9
Các tên lửa tương đương
Lịch sử
Hiện tạiĐang hoạt động
Nơi phóng
Tổng số lần phóng1
Số lần phóng thành công1
Số lần phóng thất bại0
Số lần phóng khác0
Số lần đápThành công 2 / 3 lần
Ngày phóng đầu tiênngày 6 tháng 2 năm 2018[4][5]
Tầng tách
No. boosters2
Chiều cao
  • 70 mét Sửa đổi tại Wikidata
Đường kính
  • 3,66 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chiều rộng
  • 12,2 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chạy bởi9 Merlin 1D trên mỗi tầng tách
Phản lực mạnh nhấtMực nước biển: 7,6 MN (mỗi tầng tách)
Chân không: 8,2 MN (mỗi tầng tách)
Tổng phản lựcMực nước biển: 15,2 MN
Chân không: 16,4 MN
Xung lực riêngMực nước biển: 282 s[6]
Chân không: 311 s[7]
Thời gian bật154 s
Nhiên liệuLOX/RP-1[8]
Tầng I
Chiều cao
  • 70 mét Sửa đổi tại Wikidata
Đường kính
  • 3,66 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chiều rộng
  • 12,2 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chạy bởi9 Merlin 1D
Phản lực mạnh nhấtMực nước biển: 7,6 MN
Chân không: 8,2 MN
Xung lực riêngMực nước biển: 282 s
Chân không: 311 s
Thời gian bật187 s
Nhiên liệuLOX/RP-1
Tầng II
Chiều cao
  • 70 mét Sửa đổi tại Wikidata
Đường kính
  • 3,66 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chiều rộng
  • 12,2 mét Sửa đổi tại Wikidata
Chạy bởi1 Merlin 1D Chân không
Phản lực mạnh nhất934 kN[3]
Xung lực riêng348 s[3]
Thời gian bật397 s[3]
Nhiên liệuLOX/RP-1

Falcon Heavy là một tên lửa đẩy siêu nặng có thể tái sử dụng một phần được thiết kế và sản xuất bởi SpaceX. Falcon Heavy là biến thể của tên lửa đẩy Falcon 9 bao gồm một lõi tên lửa Falcon 9 được gia cố gắn với hai tầng một của Falcon 9 với vai trò là tầng tách dạng mô-đun.[9] Falcon Heavy có tải trọng lớn nhất trong các tên lửa đẩy đang được thế giới sử dụng và đứng thứ tư trong lịch sử, sau Saturn V của Hoa Kì và hai tên lửa đẩy của Liên Xô là Energia thuộc chương trình BuranN1 - nỗ lực đưa phi hành gia nước này lên Mặt Trăng thất bại.

SpaceX đã phóng thành công Falcon Heavy vào ngày 6 tháng 2 năm 2018, lúc 3:45 pm EST (20:45 UTC).[10]. Kiện hàng thử nghiệm là chiếc Tesla Roadster của nhà sáng lập SpaceX - Elon Musk.[11] Lần phóng tiếp theo dự kiến vào ngày 30 tháng 11 năm 2018.[12]

Ban đầu Falcon Heavy được thiết kế để có thể đưa phi hành gia qua quỹ đạo Trái Đất tầm thấp (LEO), nhưng tính đến tháng 2 năm 2018 Musk không có ý định đăng kí giấy phép cho tên lửa chuyên chở phi hành gia của NASA.[13] Falcon Heavy và Falcon 9 trong tương lai sẽ được thay thế bởi tên lửa BFR (Big Falcon Rocket - Tên lửa đại bàng lớn) đầu những năm 2020. [14]

Lịch sử phát triển

Ý tưởng ban đầu về Falcon Heavy đã được đề cập đến từ năm 2004. Kế hoạch phát triển Falcon Heavy được SpaceX công bố rộng rãi vào buổi họp báo tại Washington DC tháng 4 năm 2011, công ty dự kiến bay thử vào năm 2013.[15]

Vì nhiều lí do mà kế hoạch bay thử bị hoãn tới năm năm, bao gồm hai sự cố của Falcon 9 khiến mọi nguồn nhân lực của công ty phải tập trung vào phân tích lỗi và hoạt động phóng tên lửa bị dừng lại trong vài tháng. Thiết kế Falcon Heavy gồm ba lõi Falcon 9 ghép lại với nhau cũng gây ra nhiều trở ngại hơn dự tính về cấu trúc và khả năng tích hợp.[16]

Tháng 7 năm 2017, Elon Musk có nói "Thưc tế Falcon Heavy khó chế tạo hơn chúng tôi tưởng. ...Thực sự rất, rất khó khăn so với những gì đã nghĩ. Chúng tôi đã không thấu đáo về vấn đề này."[17]

Chuyến bay thử đầu tiên diễn ra vào 3:45 pm EST (20:45 UTC) ngày 6 tháng 2 năm 2018, đưa xe Tesla Roadster của Elon Musk lên quỹ đạo nằm ngoài quỹ đạo Sao Hỏa.[10]

Phát triển

Kinh phí

Thử nghiệm

Chuyến bay đầu tiên

Thiết kế

Khả năng

Tham khảo

  1. ^ “Capabilities & Services”. SpaceX. 2017. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ Sheetz, Michael (12 tháng 2 năm 2018). “Elon Musk says the new SpaceX Falcon Heavy rocket crushes its competition on cost”. CNBC. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2018.
  3. ^ a b c d e f g h i j k “Falcon Heavy”. SpaceX. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2017.
  4. ^ Musk, Elon [@elonmusk] (27 tháng 1 năm 2018). “Aiming for first flight of Falcon Heavy on Feb 6 from Apollo launchpad 39A at Cape Kennedy. Easy viewing from the public causeway” (Tweet) – qua Twitter.
  5. ^ “Launch Calendar”. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2018.
  6. ^ “Falcon 9”. SpaceX. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2013.
  7. ^ Ahmad, Taseer; Ammar, Ahmed; Kamara, Ahmed; Lim, Gabriel; Magowan, Caitlin; Todorova, Blaga; Tse, Yee Cheung; White, Tom. “The Mars Society Inspiration Mars International Student Design Competition” (PDF). Mars Society. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2015.
  8. ^ Musk, Elon [@elonmusk] (17 tháng 12 năm 2015). “-340 F in this case. Deep cryo increases density and amplifies rocket performance. First time anyone has gone this low for O2. [RP-1 chilled] from 70F to 20 F” (Tweet). Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2015 – qua Twitter.
  9. ^ “Falcon 9 Overview”. SpaceX. ngày 8 tháng 5 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 8 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  10. ^ a b Harwood, William (6 tháng 2 năm 2018). “SpaceX Falcon Heavy launch puts on spectacular show in maiden flight”. CBS News. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2018.
  11. ^ “Elon Musk's huge Falcon Heavy rocket set for launch”. BBC. 6 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2018.
  12. ^ Pietrobon, Steven (9 tháng 8 năm 2018). “United States Military Manifest”. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2018.
  13. ^ Pasztor, Andy. “Elon Musk Says SpaceX's New Falcon Heavy Rocket Unlikely to Carry Astronauts”. The Wall Street Journal. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2018.
  14. ^ Jeff Foust (29 tháng 9 năm 2017). “Musk unveils revised version of giant interplanetary launch system”. SpaceNews. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2018.
  15. ^ Clark, Stephen (5 tháng 4 năm 2011). “SpaceX enters the realm of heavy-lift rocketry”. Spaceflight Now. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2017.
  16. ^ “SpaceX's Big New Rocket May Crash on 1st Flight, Elon Musk Says”.
  17. ^ Elon Musk (19 tháng 7 năm 2017). Elon Musk, ISS R&D Conference (video). ISS R&D Conference, Washington DC, USA. Sự kiện xảy ra vào lúc 36:00–39:50. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2018. There is a lot of risk associated with the Falcon Heavy. There is a real good chance that the vehicle does not make it to orbit ... I hope it makes far enough away from the pad that it does not cause pad damage. I would consider even that a win, to be honest. ... I think Falcon Heavy is going to be a great vehicle. There is just so much that is really impossible to test on the ground. We'll do our best. ... It actually ended up being way harder to do Falcon Heavy than we thought. At first it sounds real easy; you just stick two first stages on as strap-on boosters. How hard can that be? But then everything changes. [the loads change, aerodynamics totally change, tripled vibration and acoustics, you break the qualification levels on all the hardware, redesign the center core airframe, separation systems] ... Really way, way more difficult than we originally thought. We were pretty naive about that. ... but optimized, it's 2 1/2 times the payload capability of Falcon 9.


Liên kết ngoài