Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ách (phi công)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Thế chiến I: Sửa lỗi từ
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n từ khóa mới cho Thể loại:Phi công Ách: " " dùng HotCat
Dòng 37: Dòng 37:
[[Thể loại:Thuật ngữ hàng không]]
[[Thể loại:Thuật ngữ hàng không]]
[[Thể loại:Quân nhân]]
[[Thể loại:Quân nhân]]
[[Thể loại:Phi công Ách]]
[[Thể loại:Phi công Ách| ]]

Phiên bản lúc 14:42, ngày 18 tháng 8 năm 2018

Phi công "Ách" (tiếng Anh: Ace, đọc là "Ây-xơ"), hay Át, là thuật ngữ thông dụng trong hàng không quân sự dùng để chỉ các phi công đã bắn hạ từ 5 máy bay đối phương trở lên.

Tên gọi

Thuật ngữ flying ace hoặc fighter ace thực bắt nguồn đầu tiên từ trong tiếng Pháp: As. Trước Thế chiến I, thuật ngữ đã được phổ biến rộng rãi trên báo chí Pháp khi đề cập đến các ngôi sao thể thao như cầu thủ bóng đá và xe đạp. Ngay trong Thế chiến I, khoảng giữa năm 1915, giới báo chí Pháp bắt đầu mô tả phi công Adolphe Pegoudl'as, sau khi ông trở thành phi công đầu tiên hạ được 5 máy bay Đức. Từ đó, thuật ngữ Ách (As trong tiếng Pháp và Ace trong tiếng Anh) được sử dụng để chỉ các phi công bắn hạ máy bay đối phương (không bao gồm các thành tích đánh chìm tàu ​​và tiêu diệt xe tăng).

Lịch sử

Thế chiến I

Manfred von Richthofen, người được biết với biệt danh Nam tước Đỏ, một trong những phi công ace nổi tiếng nhất trong mọi thời đại.

Như đã nêu trên, phi công Pháp Adolphe Pegoud được xem là l'as đầu tiên được công nhận trong lịch sử vào khoảng giữa năm 1915, khi trở thành phi công Pháp đầu tiên hạ được 5 máy bay Đức. Tuy nhiên, không lâu sau, ngày 31 tháng 8 năm 1915, Adolphe Pegoud bị bắn hạ và cũng trở thành phi công Ách đầu tiên tử trận.

Đế quốc Đức đã lập ra một giải thưởng là Pour le Mérite ("Der blaue Max"/"The Blue Max"), được xem là niềm vinh dự lớn nhất cho sự dũng cảm, ban đầu người phi công phải phá hủy 8 máy bay đồng minh Allied aircraft.[1] người Đức không sử dụng thuạt ngữ 'ace', nhưng phi công Đức nào bắn rơi 10 máy bay địch được gọi là Überkanonen (big guns) và công bố tên và chiến công của họ để nâng cao tinh thần chiến đấu của nhân dân. Và tiêu chuẩn Pour le Mérite đã lớn dần qua các giai đoạn chiến tranh.[1]

Trong thời gian 1914–1916, the Đế quốc Anh không có cơ quan hay văn phòng nào ghi nhận lại những chiến công trong không chiến; Thực tế, điều này được thực hiện bởi một đội máy bay duy nhất trong chiến tranh. Họ cũng không công bố về số liệu thống kê về thành tích cá nhân, mặc dù nhiều phi công đã trở nên nổi tiếng qua báo chí.[1]

Chú thích

  1. ^ a b c Dr David Payne (ngày 21 tháng 5 năm 2008). “Major 'Mick' Mannock, VC:Top Scoring British Flying Ace in the Great War”. Western Front Association website. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “Payne” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác

Tham khảo

  • Hobson, Chris. Vietnam Air Losses, USAF, USN, USMC, Fixed-Wing Aircraft Losses in Southeast Asia 1961–1973. North Branch, Minnesota: Specialty Press, 2001. ISBN 1-85780-1156.
  • Galland, Adolf The First and the Last London, Methuen, 1955 (Die Ersten und die Letzten Germany, Franz Schneekluth, 1953)
  • Johnson, J. E. "Johnnie", Group Captain, RAF. Wing Leader (Ballantine, 1967)
  • Lake, John The Battle of Britain London, Amber Books 2000 ISBN 1-85605-535-3
  • Robinson, Bruce (ed.) von Richthofen and the Flying Circus. Letchworth, UK: Harleyford, 1958.
  • Shores,Christoper Air Aces. Greenwich CT., Bison Books 1983 ISBN 0-86124-104-5
  • Stenman, Kari and Keskinen, Kalevi. Finnish Aces of World War 2, Osprey Aircraft of the Aces, number 23. London: Osprey Publishing. 1998. ISBN 952-5186-24-5.
  • Toliver & Constable. Horrido!: Fighter Aces of the Luftwaffe (Aero 1968)
  • Toperczer, Istvan. MIG-17 and MIG-19 Units of the Vietnam War. Osprey Combat Aircraft, number 25. (2001).
  • _________. MIG-21 Units of the Vietnam War. Osprey Combat Aircraft, number 29. (2001).

Liên kết ngoài