Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa thần bí”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7: Dòng 7:
*Hoàn toàn vô định với thế giới (Kaivalya trong vài trường phái Ấn Độ Giáo, kể cả Sakhya và Yoga, Jhana trong Phật giáo)
*Hoàn toàn vô định với thế giới (Kaivalya trong vài trường phái Ấn Độ Giáo, kể cả Sakhya và Yoga, Jhana trong Phật giáo)
*Thoát khỏi vòng [[luân hồi]] (Moksha trong [[Kì na giáo]], [[Tích-khắc giáo]] và [[Ấn Độ Giáo]], [[Niết Bàn]] trong [[Phật Giáo]]).
*Thoát khỏi vòng [[luân hồi]] (Moksha trong [[Kì na giáo]], [[Tích-khắc giáo]] và [[Ấn Độ Giáo]], [[Niết Bàn]] trong [[Phật Giáo]]).
*Deep intrinsic connection to ultimate reality (Satori trong [[Phật Giáo Đại Thừa]], [[Đạo đức|Đức]] trong [[Lão giáo]])
*Deep intrinsic connection to ultimate reality (Satori trong [[Phật giáo Đại thừa]], [[Đạo đức|Đức]] trong [[Lão giáo]])
*Liên kết với [[Thần Linh]] ( Henosis trong [[Thuyết Tân Plato]] và hợp nhất với [[đại ngã]] (Brahma-Prapti) hoặc [[Phạm-Niết bàn]] (Brahma-Nirvana) trong Ấn Độ Giáo, fana trong Đạo Xu-Fi, buông xả trong Tích-Khắc Giáo)
*Liên kết với [[Thần Linh]] ( Henosis trong [[Thuyết Tân Plato]] và hợp nhất với [[đại ngã]] (Brahma-Prapti) hoặc [[Phạm-Niết bàn]] (Brahma-Nirvana) trong Ấn Độ Giáo, fana trong Đạo Xu-Fi, buông xả trong Tích-Khắc Giáo)
*Phong thánh <maybe> hoặc Thần thánh hóa, hợp nhất với Thần Linh and a participation of the Divine Nature ( Công Giáo La Mã và Giáo Hội Chính Thống).
*Phong thánh <maybe> hoặc Thần thánh hóa, hợp nhất với Thần Linh and a participation of the Divine Nature ( Công Giáo La Mã và Giáo Hội Chính Thống).

Phiên bản lúc 20:59, ngày 17 tháng 3 năm 2011

Con mắt của Thượng Đế có thể soi xét khắp tất cả - Biểu tượng trên nhà thờ chính tòa Aachen.

Huyền học, huyền bí học hay tôn giáo huyền bí, tiếng Hy Lạp: μυστικός (mystikos)[1], là căn nguyên của một tôn giáo bí ẩn, là một sự theo đuổi được hiệp thông, được đồng nhất, hoặc được giác ngộ với chân lý sau cùng, với thần thánh, với chân tâm, hay với Thiên Chúa thông qua những kinh nghiệm được hướng dẫn, bản năng, trực giác hay trí huệ. Huyền học thường tập trung vào một hay nhiều sự rèn luyện nhằm tích lũy những kinh nghiệm hay những nhận thức. Huyền học có thể là nhị nguyên, tức vẫn có một sự phân biệt giữa mình với thần thánh, hoặc có thể là phi nhị nguyên.

Những truyền thống tôn giáo khác nhau mô tả những trải nghiệm huyền bí này theo nhiều cách khác nhau:

  • Self-nullification (making oneself bittel, được biết tới như là sự từ bỏ bản ngã) và tập trung hấp thụ Ánh sáng vĩnh cửu của Thần Linh (Ein Sof Ohr)( Trường phái Hassidic của Do Thái giáo)
  • Hoàn toàn vô định với thế giới (Kaivalya trong vài trường phái Ấn Độ Giáo, kể cả Sakhya và Yoga, Jhana trong Phật giáo)
  • Thoát khỏi vòng luân hồi (Moksha trong Kì na giáo, Tích-khắc giáoẤn Độ Giáo, Niết Bàn trong Phật Giáo).
  • Deep intrinsic connection to ultimate reality (Satori trong Phật giáo Đại thừa, Đức trong Lão giáo)
  • Liên kết với Thần Linh ( Henosis trong Thuyết Tân Plato và hợp nhất với đại ngã (Brahma-Prapti) hoặc Phạm-Niết bàn (Brahma-Nirvana) trong Ấn Độ Giáo, fana trong Đạo Xu-Fi, buông xả trong Tích-Khắc Giáo)
  • Phong thánh <maybe> hoặc Thần thánh hóa, hợp nhất với Thần Linh and a participation of the Divine Nature ( Công Giáo La Mã và Giáo Hội Chính Thống).
  • Innate Knowledge (Sahaja and Svabhava in Hinduism; Irfan and Sufism in Islam).
  • Trải nghiệm bản chất hạnh phúc thực sự ( Đại định Svarupa-Avirbhava trong Ấn Độ Giáo và Phật Giáo).
  • Seeing the Light, or "that of God," in everyone (Hinduism, Religious Society of Friends (Quakers), Sikhism).
  • The Love of God, as in the Hinduism, Baha'i Faith, Christianity, Islam, Sikhism and many other spiritual traditions.
  • Thiền - Đại thủ ấnđại cứu cánh, quá trình hợp nhất với nguyên lý bất nhị trong Phật giáo Tây Tạng.

Sự giác ngộ hoặc sự khai sáng là hai từ chung cho hiện tượng này, xuất phát từ tiếng Latin illuminatio (được áp dụng trong những bài kinh Thiên Chúa giáo trong thế kỷ 15) và được sử dụng trong những bản dịch tiếng Anh của kinh Phật nhưng được sử dụng rộng rãi để miêu tả trạng thái thần bí đạt được, bất kể đức tin. Entheogens đã được sử dụng truyền thống bởi nhiều người từ nhiều tôn giáo khác nhau tại nhiều nơi trên thế giới để trợ giúp tín đồ huyền học.

Huyền học tạo ra những nhánh phụ trong những tôn giáo lớn hơn – Như Kabbalah trong Do Thái giáo, Đạo Xu-fi trong Hồi giáo, Vedanta và Kashmir Shaivism trong Ấn Độ giáo, huyền học Kitô giáo (được cho là Thuyết Ngộ đạo) trong Kitô giáo - Nhưng thường được often treated skeptically và đôi khi được tổ chức riêng rẽ, bởi những nhóm chính thống trong những tôn giáo nhất định, do nhấn mạnh sự huyền bí của những trải nghiệm trực tiếp và living realization over <hiện thực hóa?> giáo lý. Huyền học taken by skeptics or mainstream adherents as mere obfuscation <đôi khi được sử dụng bởi những người hoài nghi và những tín đồ chính thống nhằm gây hoang mang>, dù huyền học cho thấy họ đang are offering clarity of a different order or kind. Trong thực tế, một tiền đề cơ bản của gần như tất cả những con đường huyền bí, không phân biệt tôn giáo là những trải nghiệm của divine consciousness,sự giác ngộ và hợp nhất với thần linh thông qua những con đường huyền bí, luôn rộng mở cho những ai sẵn sàng thực hiện theo một hệ thống những phương pháp huyền bí.

Một vài truyền thống huyền bí có thể bác bỏ tính hợp lý của những truyền thống khác. Tuy nhiên, những truyền thống huyền bí thường có xu hướng chấp nhận những truyền thống huyền bí hơn so với truyền thống của họ. Điều này được dựa trên tiền đề rằng những trải nghiệm thần thánh có thể đưa những truyền thống huyền bí khác trở thành truyền thống của mình khi cần thiết.Một số, tuy không phải tất cả, truyền thống huyền bí còn chấp nhận ý tưởng rằng truyền thống của họ có thể không phải là phiên bản thực tế nhất của thực hành thần bí.

Tổng quan

Trong văn học

Underhill (1875-1941) đã xuất bản cuốn chuyên đề của bà năm 1911 nhấn mạnh trọng tâm của huyền học là thói quen và từ những trải nghiệm của thói quen hay ‘luyện tập’ hơn là lý thuyết suông.[2] Otto (1869-1937) trong những bài giảng Haskell của ông tại trường Cao đẳng Orbelin năm 1924 đã trình bày quan điểm của ông về sự cộng hưởng và phân kỳ của các hình thức huyền học qua những cách gọi tên ở phương Đông hay phương Tây qua nghiên cứu các trường hợp cụ thể được giới thiệu bởi Adi Shankara (Công nguyên năm 788 – 820) đại diện cho phương Đông, và Eckhart (1260-1328) đại diện cho phương Tây. Bài giảng được mở rộng bởi Otto và ngay sau đó xuất bản luận án thạc sĩ ở Đức, được chuyển ngữ sang tiếng Anh bởi Bracy & Payne.[3]

Chi tiết

Huyền học là đức tin và thực nghiệm đi xa hơn những hình thức thờ phụngcầu nguyện của đức tin chính thống, thường bằng cách tìm ra ý nghĩa ẩn sâu hoặc bí truyền của các học thuyết tôn giáo thông thường, và bằng cách tham gia vào những hành vi tâm linh như hành thở, cầu nguyện, suy ngẫm và thiền định, cùng với tụng kinh và các hoạt động khác được thiết kế để nâng cao nhận thức về tinh thần. Ví dụ, Kabbalah (trong Do Thái giáo) tìm cách giải thích sâu hơn về kinh Torah và những công trình huyền bí khác, và có thể tiến hành dựa trên các hành vi tâm linh như thiền, pháp thuật hoặc giả kim thuật, cũng như ca hát, nhảy múa, cầu nguyện và nghiên cứu những văn bản cổ về luật và truyền thống Do Thái, cũng như được thực hiện trong nhiều truyền thống huyền bí khác. Đạo Xu-fi (trong Hồi giáo) mở rộng và khuếch đại những lời dạy của kinh Qur'an dựa trên tinh thần tình yêu phổ quát, nổi tiếng nhất nhờ những nhạc sĩ sùng đạo nhảy điệu Zhikrs và hát Qawwalis. Vedanta tìm hiểu những giáo lý sâu xa của triết học Ấn Độ được gói gọn trong cuốn kinh Vệ đà, and many students of both Shaivite Tantric schools within Hinduism, as well as Shakta Tantrics, along with usually more mainstream-oriented Vaisnaivas, will use the symbolism and mythologies of their gods and goddessess, to take the initiate home to their highest awareness, via mystical practices designed and proven for these purposes. Mystics hold that there is a deeper or more fundamental state of existence beneath the observable, day-to day world of phenomena, and that in fact the ordinary world is superficial or epiphenomenal. Often mysticisms center on the teachings of individuals who are considered to have special insight, and in some cases entire non-mystical (doctrine-based) faiths have arisen around these leaders and their teachings, with few or no mystical practitioners remaining.

Những đức tin khác nhau có những quan hệ khác nhau với các tư tưởng huyền bí. Ấn Độ giáo có nhiều giáo phái thần bí, một phần do sự phụ thuộc mang tính chất lịch sử vào các Guru (những bậc thầy của trí huệ). Huyền học của Phật giáo phần lớn là monastic, khi mà phần lớn Phật tử cho rằng jhana (thiền) là một phương pháp vượt trội được sử dụng chỉ sau khi đã trải qua nhiều kiếp sống.[4] Huyền học trong những tôn giáo Abraham (Hồi giáo, Thiên Chúa giáo) is largely marginalized, from the tolerance mainstream Muslims grant to Sufism to the active fears of cultism prevalent among western Christians, with Chasidic Kabbalists of Judaism being the notable exceptions. Huyền bí học thường to some form of immanence, khi mối quan tâm của họ là trực tiếp chứng ngộ và loại bỏ những quan ngại về kiếp sau, và điều này thường mâu thuẫn với những giáo lý mang tính truyền thống tôn giáo. Huyền học được giảng dạy và truyền tải trực tiếp từ đạo sư tới tín đồ, dù mối quan hệ giữa đạo sư và tín đồ rất khác nhau: một số nhóm yêu cầu tuân theo nghiêm ngặt chỉ dẫn của đạo sư, những nhóm khác thận trọng giảng dạy cho tới khi tín đồ thực sự đã sẵn sàng, trong một vài nhóm thì đạo sư chỉ thuần túy trợ giúp cho những tín đồ đang trong quá trình chứng ngộ.

Huyền học có thể sử dụng những văn bản tôn giáo kinh điển hoặc không kinh điển, và thường sẽ giảng giáo chúng như chú giải những văn bản cổ, phát triển một quan điểm triết học khác với cách hiểu truyền thống của tôn giáo. Nhiều hình thức huyền học hiện đại sẽ thích nghi hoặc chấp nhận những văn bản từ những tôn giáo hoàn toàn khác biệt—Vivekananda thuộc Vedanta, được chú ý bởi những khẳng định của ông cho rằng tất cả những tôn giáo đều là một.

Chú thích

  1. ^ The Eleusinian Mysteries, tiếng Hy Lạp: Ἐλευσίνια Μυστήρια) là một nghi lễ được tổ chức hàng năm để tỏ lòng sùng bái đến DemeterPersephone tại Eleusis, Hy Lạp cổ đại. Trong tất cả những bí ẩn nổi tiếng trong thời cổ đại, đây là một tổ chức có tầm quan trọng lớn. Những huyền thoại và bí ẩn, bắt đầu trong thời kỳ Mycenean (khoảng 1600 TCN) và kéo dài hai ngàn năm, là một lễ hội lớn trong thời kỳ Hy Lạp, sau đó lan sang Rome. Tên của thị trấn Eleusis là một biến thể của danh từ έλευσις. Ý nghĩa hiện tại của chủ nghĩa thần bí là chủ nghĩa Plato và thuyết tân Plato
  2. ^ Underhill, Evelyn (1911). Mysticism: A Study of the Nature and Development of Man's Spiritual Consciousness (1911); 12th edition reprinted by Dutton 1961; reprint 1999 (ISBN 1-85168-196-5); see also online edition.
  3. ^ Otto, Rudolf (author); Bracy, Bertha L. (translator) & Payne, Richenda C. (1932, 1960). Mysticism East and West: A Comparative Analysis of the Nature of Mysticism. New York, N. Y., USA: The Macmillan Company, p.5.
  4. ^ Alexander Wynne, The origin of Buddhist meditation. Routledge, 2007

Tham khảo

  • Daniels, P., Horan A., (1987) "Mystic Places". Alexandria, Time-Life Books, ISBN 0-8094-6312-1.
  • Fanning, Steven., Mystics of the Christian Tradition. New York: Routledge Press, 2001.
  • Louth, Andrew., The Origins of the Christian Mystical Tradition. Oxford: Oxford University Press, 2007. ISBN 978-0-19-929140-3.
  • McGinn, Bernard, The Presence of God: A History of Western Christian Mysticism'.' Vol. 1 - 4. (The Foundations of Mysticism; The Growth of Mysticism; The Flowering of Mysticism) New York: Crossroad, 1997-2005.
  • "Buried Memories on the Acropolis. Freud's Relation to Mysticism and Anti-Semitism", International Journal of Psycho-Analysis, Volume 59 (1978): 199-208. (Jeffrey Masson and Terri C. Masson)
  • Chronicle Books. Mysticism, the Experience of the Devine: Medieval Wisdom. Labyrinth, 2004.
  • King, Ursula. Christian Mystics: Their Lives and Legacies Throughout the Ages. London: Routledge 2004.
  • Langer, Otto. Christliche Mystik im Mittelalter. Mystik und Rationalisierung – Stationen eines Konflikts. Darmstadt: 2004.
  • Kroll, Jerome, Bernard Bachrach, The Mystic Mind: The Psychology of Medieval Mystics and Ascetics, New York and London: Routledge, 2005.
  • Elior, Rachel, Jewish Mysticism: The Infinite Expression of Freedom, Oxford. Portland, Oregon: The Littman Library of Jewish Civilization, 2007.
  • Louth, Andrew, The Origins of the Christian Mystical Tradition (Oxford: 2007).
  • Harmless, William, Mystics. (Oxford: 2008).
  • Dinzelbacher, Peter (hg), Mystik und Natur. Zur Geschichte ihres Verhältnisses vom Altertum bis zur Gegenwart (Berlin: 2009) (Theophrastus Paracelsus Studien, 1).
  • Merton, Thomas, An Introduction to Christian Mysticism: Initiation into the Monastic Tradition, 3. (Kalamazoo: 2008) (Monastic Wisdom series).
  • Nelstrop, Louise, Kevin Magill and Bradley B. Onishi, Christian Mysticism: An Introduction to Contemporary Theoretical Approaches (Aldershot: 2009).

Liên kết ngoài