Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điều ước Nam Kinh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Điều ước Nam Kinh''' ([[Trung văn phồn thể]]: 南京條約; [[Trung văn giản thể]]: 南京条约), chính thức được gọi là '''Điều ước Hòa bình, Hữu nghị và Thương mại giữa Nữ hoàng của Vương quốc Anh và Ireland và Hoàng đế của Trung Quốc''', đã được ký kết vào ngày 29 tháng tám 1842 đánh dấu sự kết thúc của [[chiến tranh nha phiến lần thứ nhất]] (1839-1842) giữa [[Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland|Liên hiệp Vương quốc Anh và Ireland]] và [[nhà Thanh]] của Trung Quốc. Đây [[điều ước bất bình đẳng]] đầu tiên bất lợi cho Trung Quốc, do phía Anh không có nghĩa vụ đối ứng.<ref>Hoe, Susanna; Roebuck, Derek (1999). ''The Taking of Hong Kong: Charles and Clara Elliot in China Waters''. Routledge. p. 203. ISBN 0-7007-1145-7.</ref>
'''Điều ước Nam Kinh''' ([[Trung văn phồn thể]]: 南京條約; [[Trung văn giản thể]]: 南京条约), chính thức được gọi là '''Điều ước Hòa bình, Hữu nghị và Thương mại giữa Nữ hoàng của Vương quốc Anh và Ireland và Hoàng đế của Trung Quốc''', đã được ký kết vào ngày 29 tháng tám 1842 đánh dấu sự kết thúc của [[chiến tranh nha phiến lần thứ nhất]] (1839-1842) giữa [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland|Liên hiệp Vương quốc Anh và Ireland]] và [[nhà Thanh]] của Trung Quốc. Đây [[điều ước bất bình đẳng]] đầu tiên bất lợi cho Trung Quốc, do phía Anh không có nghĩa vụ đối ứng.<ref>Hoe, Susanna; Roebuck, Derek (1999). ''The Taking of Hong Kong: Charles and Clara Elliot in China Waters''. Routledge. p. 203. ISBN 0-7007-1145-7.</ref>


Theo sau thất bại quân sự của Trung Quốc, với các tàu chiến của Anh sẵn sàng để tấn công thành phố, các đại diện của đế chế Anh và đế chế Thanh đàm phán trên tàu HMS Cornwallis neo ở [[Nam Kinh]]. Ngày 29 tháng 8 năm 1842, đại diện của Anh Sir Henry Pottinger và đại diện nhà Thanh, [[Kỳ Anh (quan Trung Quốc)|Kỳ Anh]], [[Y Lý Bố]], và Niujian, ký kết các điều ước. Nó gồm mười chương và phê chuẩn bởi Nữ hoàng Victoria và hoàng đế [[Đạo Quang]] đã trao đổi chín tháng sau đó.
Theo sau thất bại quân sự của Trung Quốc, với các tàu chiến của Anh sẵn sàng để tấn công thành phố, các đại diện của đế chế Anh và đế chế Thanh đàm phán trên tàu HMS Cornwallis neo ở [[Nam Kinh]]. Ngày 29 tháng 8 năm 1842, đại diện của Anh Sir Henry Pottinger và đại diện nhà Thanh, [[Kỳ Anh (quan Trung Quốc)|Kỳ Anh]], [[Y Lý Bố]], và Niujian, ký kết các điều ước. Nó gồm mười chương và phê chuẩn bởi Nữ hoàng Victoria và hoàng đế [[Đạo Quang]] đã trao đổi chín tháng sau đó.

Phiên bản lúc 10:38, ngày 30 tháng 8 năm 2018

Điều ước Nam Kinh (Trung văn phồn thể: 南京條約; Trung văn giản thể: 南京条约), chính thức được gọi là Điều ước Hòa bình, Hữu nghị và Thương mại giữa Nữ hoàng của Vương quốc Anh và Ireland và Hoàng đế của Trung Quốc, đã được ký kết vào ngày 29 tháng tám 1842 đánh dấu sự kết thúc của chiến tranh nha phiến lần thứ nhất (1839-1842) giữa Liên hiệp Vương quốc Anh và Irelandnhà Thanh của Trung Quốc. Đây điều ước bất bình đẳng đầu tiên bất lợi cho Trung Quốc, do phía Anh không có nghĩa vụ đối ứng.[1]

Theo sau thất bại quân sự của Trung Quốc, với các tàu chiến của Anh sẵn sàng để tấn công thành phố, các đại diện của đế chế Anh và đế chế Thanh đàm phán trên tàu HMS Cornwallis neo ở Nam Kinh. Ngày 29 tháng 8 năm 1842, đại diện của Anh Sir Henry Pottinger và đại diện nhà Thanh, Kỳ Anh, Y Lý Bố, và Niujian, ký kết các điều ước. Nó gồm mười chương và phê chuẩn bởi Nữ hoàng Victoria và hoàng đế Đạo Quang đã trao đổi chín tháng sau đó.

Chú thích

  1. ^ Hoe, Susanna; Roebuck, Derek (1999). The Taking of Hong Kong: Charles and Clara Elliot in China Waters. Routledge. p. 203. ISBN 0-7007-1145-7.