Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hình thành giao tử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Biên soạn tiếp.
Thay hình và biên soạn tiếp.
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Gametogenesi-it.svg|nhỏ|Hình 1: Sơ đồ hình thành giao tử cái (trái) và giao tử đực (phải).]]
[[Tập tin:vi.Tạo giao tử (Gametogenesis).png|nhỏ|Hình 1: Sơ đồ tổng quát hình thành giao tử cái (bên trái) và giao tử đực (phải) ở động vật]]
'''Hình thành giao tử''' là quá trình tế bào sinh dục (tế bào mầm) tạo ra [[giao tử]]. Trong thuật ngữ khoa học, khái niệm này có tên là ''gametogenesis''.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.biology-online.org/dictionary/Germ_cells|tiêu đề=Gametes the oocytes|website=}}</ref> Đây là thuật ngữ trong phôi học, dùng để chỉ sự hình thành [[giao tử]] là quá trình mà tế bào tạo giao tử (hoặc tế bào mầm, hay [[tế bào sinh dục]]) phát sinh ra giao tử trong một cơ thể. Sự hình thành tế bào trứng hoặc noãn được gọi là sự tạo noãn (oogenesis), còn sự hình thành giao tử đực hay tinh trùng được gọi là sự tạo tinh (spermatogenesis).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/gametogenesis|tiêu đề=Gametogenesis|website=}}</ref><sup>,</sup> <ref>Sinh học Campbell - NXB Giáo dục, 2010</ref><sup>,</sup> <ref>SGK Sinh học lớp 9, lớp 11 - NXB Giáo dục, 2016</ref><br>
'''Hình thành giao tử''' là quá trình tế bào mầm tạo ra [[giao tử]]. Trong thuật ngữ khoa học, khái niệm này có tên là ''gametogenesis''.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://www.biology-online.org/dictionary/Germ_cells|tiêu đề=Gametes the oocytes|website=}}</ref> Đây là thuật ngữ trong phôi học, dùng để chỉ sự hình thành [[giao tử]] là quá trình mà [[tế bào sinh dục]] (hoặc [[tế bào mầm]]) phát sinh ra giao tử trong một cơ thể.<br>
Hình thành giao tử còn có các tên gọi khác (từ đồng nghĩa) là '''tạo giao tử''', '''phát sinh giao tử''' v.v<br>


Quá trình hình thành giao tử đực thường gọi chung là '''sự tạo tinh''' (spermatogenesis), còn quá trình hình thành giao tử cái thường gọi chung là '''sự tạo noãn''' (oogenesis). Hai quá trình này khác nhau ở động vật và ở thực vật.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/gametogenesis|tiêu đề=Gametogenesis|website=}}</ref><sup>,</sup> <ref>Sinh học Campbell - NXB Giáo dục, 2010</ref><sup>,</sup> <ref>SGK Sinh học lớp 9, lớp 11 - NXB Giáo dục, 2016</ref>
Các từ đồng nghĩa: '''tạo giao tử''', '''phát sinh giao tử'''.
==Hình thành giao tử ở động vật==
==Hình thành giao tử ở động vật==
Cơ thể động vật bậc cao tạo giao tử ở tuyến sinh dục đực gọi là [[tinh hoàn]] ở giới đực [[buồng trứng]] ở giới cái. Giới đực và giới cái của một loài động vật hữu tính có các phương thức tạo giao tử không giống hệt nhau, nhưng nói chung đều theo diễn biến tóm tắt như lược đồ sau:
động vật bậc cao, tạo giao tử xảy ra ở tuyến sinh dục. Tuyến này ở cá thể đực là [[tinh hoàn]], còn thể cái là [[buồng trứng]].<br>
- Trong tinh hoàn, quá trình tạo giao tử đực gọi là '''sự tạo tinh''', kết quả là sinh ra [[tinh trùng]] có thể trực tiếp tham gia thụ tinh.<br>
Tế bào sinh dục gốc (tế bào mầm) → Tế bào sinh dục → Tế bào sinh dục thứ cấp → Giao tử.<br>
- Trong buồng trứng, quá trình tạo giao tử cái gọi là '''sự tạo noãn''', kết quả là sinh ra [[noãn]] có thể trực tiếp tham gia thụ tinh.<br>
Cụ thể như sau.
Phương thức tạo giao tử ở giới đực và ở giới cái không giống nhau, nhưng nói chung đều theo diễn biến tóm tắt như lược đồ sau: <br>
Tế bào sinh dục gốc (tế bào mầm) → Tế bào sinh dục → Tế bào sinh dục thứ cấp → Giao tử.<br>
===Sự tạo tinh===
===Sự tạo tinh===
* Sự tạo tinh (spermatogenesis) là tên tắt của sự hình thành (hay phát sinh) tinh trùng. Quá trình này khởi đầu từ '''tinh bào gốc''' hay gọi đẩy đủ hơn là '''tế bào gốc tinh trùng''' (spermatogonial stem cell, viết tắt là SSC) nằm trong các ống bán nguyệt của tinh hoàn.
* Sự tạo tinh (spermatogenesis) là tên thường dùng của sự hình thành tinh trùng (giao tử đực của động vật). Quá trình này khởi đầu từ '''tinh bào gốc''' hay gọi đẩy đủ hơn là '''tế bào gốc tinh trùng''' (spermatogonial stem cell, viết tắt là SSC) nằm trong các ống bán nguyệt của tinh hoàn. Xem thêm chi tiết ở: [[Tế bào gốc tinh trùng]].
* Sự tạo tinh khá phức tạp, nhưng có thể mô tả đơn giản là gồm 2 giai đoạn chính:<ref>{{Chú thích web|url=https://www.dictionary.com/browse/spermatogenesis|tiêu đề=Spermatogenesis|website=}}</ref>
* Xem thêm chi tiết ở: [[Tế bào gốc tinh trùng]].
# Tế bào gốc tinh trùng → Tinh nguyên bào.
# Tinh bào → Tinh trùng (spermatozoon).
Về hình thức phân bào, thì giai đoạn 1 diễn ra theo cơ chế [[nguyên phân]], còn giai đoạn 2 diễn ra theo cơ chế [[giảm phân]], kết quả là 1 tinh bào sinh ra 4 tinh trùng có số nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 (sơ đồ bên phải ở hình 1). Chi tiết xem ở trang [[Sự tạo tinh]].
===Sự tạo noãn===
===Sự tạo noãn===
* Sự tạo noãn (oogenesis) là tên tắt thường dùng của sự hình thành noãn (hoặc trứng) là giao tử cái của động vật.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.dictionary.com/browse/oogenesis|tiêu đề=Oogenesis|website=}}</ref>
* Sự tạo noãn phức tạp, nhưng có thể mô tả đơn giản là gồm 2 giai đoạn chính :
# Tế bào mầm cái → Noãn nguyên bào.
# Noãn nguyên bào → Noãn (oocyte).
Về hình thức phân bào, thì giai đoạn 1 diễn ra theo cơ chế [[nguyên phân]], còn giai đoạn 2 diễn ra theo cơ chế [[giảm phân]], kết quả là 1 noãn nguyên bào chỉ sinh ra 1 noãn là giao tử cái có số nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 (sơ đồ bên trái ở hình 1).<br>
Chi tiết quá trình này xem ở trang [[Sự tạo noãn]].<br>
Trên đây mới chỉ là cơ chế tổng quát của quá trình tạo giao tử ở động vật. Đối với các loài cụ thể có nhiều chi tiết khác nhau. Ngoài ra, quá trình này còn chịu ảnh hưởng phức tạp của nội môi (chủ yếu là hooc-môn) và ngoại cảnh.
==Hình thành giao tử ở thực vật==
(còn tiếp)
(còn tiếp)
== Nguồn trích dẫn ==
== Nguồn trích dẫn ==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|2}}

Phiên bản lúc 05:19, ngày 24 tháng 10 năm 2018

Hình 1: Sơ đồ tổng quát hình thành giao tử cái (bên trái) và giao tử đực (phải) ở động vật

Hình thành giao tử là quá trình tế bào mầm tạo ra giao tử. Trong thuật ngữ khoa học, khái niệm này có tên là gametogenesis.[1] Đây là thuật ngữ trong phôi học, dùng để chỉ sự hình thành giao tử là quá trình mà tế bào sinh dục (hoặc tế bào mầm) phát sinh ra giao tử trong một cơ thể.
Hình thành giao tử còn có các tên gọi khác (từ đồng nghĩa) là tạo giao tử, phát sinh giao tử v.v

Quá trình hình thành giao tử đực thường gọi chung là sự tạo tinh (spermatogenesis), còn quá trình hình thành giao tử cái thường gọi chung là sự tạo noãn (oogenesis). Hai quá trình này khác nhau ở động vật và ở thực vật.[2], [3], [4]

Hình thành giao tử ở động vật

Ở động vật bậc cao, tạo giao tử xảy ra ở tuyến sinh dục. Tuyến này ở cá thể đực là tinh hoàn, còn ở cá thể cái là buồng trứng.
- Trong tinh hoàn, quá trình tạo giao tử đực gọi là sự tạo tinh, kết quả là sinh ra tinh trùng có thể trực tiếp tham gia thụ tinh.
- Trong buồng trứng, quá trình tạo giao tử cái gọi là sự tạo noãn, kết quả là sinh ra noãn có thể trực tiếp tham gia thụ tinh.
Phương thức tạo giao tử ở giới đực và ở giới cái không giống nhau, nhưng nói chung đều theo diễn biến tóm tắt như lược đồ sau:
Tế bào sinh dục gốc (tế bào mầm) → Tế bào sinh dục → Tế bào sinh dục thứ cấp → Giao tử.

Sự tạo tinh

  • Sự tạo tinh (spermatogenesis) là tên thường dùng của sự hình thành tinh trùng (giao tử đực của động vật). Quá trình này khởi đầu từ tinh bào gốc hay gọi đẩy đủ hơn là tế bào gốc tinh trùng (spermatogonial stem cell, viết tắt là SSC) nằm trong các ống bán nguyệt của tinh hoàn. Xem thêm chi tiết ở: Tế bào gốc tinh trùng.
  • Sự tạo tinh khá phức tạp, nhưng có thể mô tả đơn giản là gồm 2 giai đoạn chính:[5]
  1. Tế bào gốc tinh trùng → Tinh nguyên bào.
  2. Tinh bào → Tinh trùng (spermatozoon).

Về hình thức phân bào, thì giai đoạn 1 diễn ra theo cơ chế nguyên phân, còn giai đoạn 2 diễn ra theo cơ chế giảm phân, kết quả là 1 tinh bào sinh ra 4 tinh trùng có số nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 (sơ đồ bên phải ở hình 1). Chi tiết xem ở trang Sự tạo tinh.

Sự tạo noãn

  • Sự tạo noãn (oogenesis) là tên tắt thường dùng của sự hình thành noãn (hoặc trứng) là giao tử cái của động vật.[6]
  • Sự tạo noãn phức tạp, nhưng có thể mô tả đơn giản là gồm 2 giai đoạn chính :
  1. Tế bào mầm cái → Noãn nguyên bào.
  2. Noãn nguyên bào → Noãn (oocyte).

Về hình thức phân bào, thì giai đoạn 1 diễn ra theo cơ chế nguyên phân, còn giai đoạn 2 diễn ra theo cơ chế giảm phân, kết quả là 1 noãn nguyên bào chỉ sinh ra 1 noãn là giao tử cái có số nhiễm sắc thể giảm đi 1/2 (sơ đồ bên trái ở hình 1).
Chi tiết quá trình này xem ở trang Sự tạo noãn.
Trên đây mới chỉ là cơ chế tổng quát của quá trình tạo giao tử ở động vật. Đối với các loài cụ thể có nhiều chi tiết khác nhau. Ngoài ra, quá trình này còn chịu ảnh hưởng phức tạp của nội môi (chủ yếu là hooc-môn) và ngoại cảnh.

Hình thành giao tử ở thực vật

(còn tiếp)

Nguồn trích dẫn

  1. ^ “Gametes the oocytes”.
  2. ^ “Gametogenesis”.
  3. ^ Sinh học Campbell - NXB Giáo dục, 2010
  4. ^ SGK Sinh học lớp 9, lớp 11 - NXB Giáo dục, 2016
  5. ^ “Spermatogenesis”.
  6. ^ “Oogenesis”.