Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hứa Chử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Hứa Chử''' hay '''Hứa Trử''' ([[chữ Hán]]: 許褚), tên tự là '''Trọng Khang''', là công thần khai quốc nhà [[Tào Ngụy]] thời [[Tam Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông là tướng hầu cận bên [[Tào Tháo]], nổi tiếng không chỉ với sức khỏe phi thường mà còn với sự trung thành, tận tụy, hết lòng vì chủ.
'''Hứa Chử''' hay '''Hứa Trử''' ([[chữ Hán]]: 許褚), tên tự là '''Trọng Khang''', là công thần khai quốc nhà [[Tào Ngụy]] thời [[Tam Quốc]] trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông là tướng hầu cận bên [[Tào Tháo]], nổi tiếng không chỉ với sức khỏe phi thường mà còn với sự trung thành, tận tụy, hết lòng vì chủ.

Ông được Tào Tháo gọi là "Hổ hầu" hay còn có biệt danh là "Hổ dại" do Mã Siêu đặt cho khi ông và Mã Siêu đại chiến ở [[trận Đồng Quan]].


== Cuộc đời ==
== Cuộc đời ==
Dòng 11: Dòng 9:
Năm [[208]], Hứa Chử đi theo Tào Tháo đánh chiếm [[Kinh Châu]] và tham gia [[trận Xích Bích]] nhưng thất bại. Trên đường trở về [[Hứa Đô]], Hứa Chử đã bảo vệ Tào Tháo và các mưu sĩ an toàn trước sự truy kích của quân [[Lưu Bị]] và quân [[Đông Ngô]].
Năm [[208]], Hứa Chử đi theo Tào Tháo đánh chiếm [[Kinh Châu]] và tham gia [[trận Xích Bích]] nhưng thất bại. Trên đường trở về [[Hứa Đô]], Hứa Chử đã bảo vệ Tào Tháo và các mưu sĩ an toàn trước sự truy kích của quân [[Lưu Bị]] và quân [[Đông Ngô]].


Năm [[211]], [[Mã Siêu]] Hàn Toại khởi binh chống Tào Tháo. Tào Tháo dẫn quân đến [[ải Đồng Quan]] nghênh địch. Trong [[trận Đồng Quan]], Hứa Chử đụng độ với Mã Siêu một trận dữ dội. Sau trận đó, ai cũng gọi Hứa Chử là "Hổ hầu". Tiếp đến trong trận Vị thủy, Hứa Chử đã cứu Tào Tháo khi Mã Siêu bất ngờ mang 1 vạn quân kỵ bộ tập kích Tào Tháo khi sang sông. Ông đã che chở cho Tào Tháo khỏi trận mưa tên của quân Tây Lương.
{{chính|trận Đồng Quan}}
Năm 211, [[Mã Siêu]] dẫn 20 vạn quân tấn công [[Trường An]] báo thù cho cha. Tào Tháo dẫn quân đến [[ải Đồng Quan]] nghênh địch. Trong [[trận Đồng Quan]] khi Mã Siêu suýt bắt được Tào Tháo thì bị Hứa Chử xông ra ngăn lại rồi còn tuyên chiến với Mã Siêu và cả hai bên đánh nhau một trận kinh hồn. Sau trận đó, ai cũng gọi Hứa Chử là "Hổ hầu" do Mã Siêu đã từng gọi Hứa Chử là Hổ hầu. Tiếp đến trong trận Vị thủy, Hứa Chử đã cứu Tào Tháo khi Mã Siêu bất ngờ mang 1 vạn quân kỵ bộ tập kích Tào Tháo khi sang sông. Ông đã che chở cho Tào Tháo khỏi trận mưa tên của quân Tây Lương.


Năm [[215]], Hứa Chử theo Tào Tháo đi đánh chiếm [[Hán Trung]]. Tại đây, Hứa Chử cũng lập nhiều công lớn, góp công giúp Tào Tháo lấy Hán Trung. Năm [[219]], Lưu Bị dẫn quân đánh Hán Trung, Hứa Chử cũng đi theo Tào Tháo đến bảo vệ Hán Trung nhưng thất bại.
Năm [[215]], Hứa Chử theo Tào Tháo đi đánh [[Trương Lỗ]] chiếm [[Hán Trung]]. Tại đây, Hứa Chử cũng lập nhiều công lớn, góp công giúp Tào Tháo lấy Hán Trung. Năm [[219]], Lưu Bị dẫn quân đánh Hán Trung, Hứa Chử cũng đi theo Tào Tháo đến bảo vệ Hán Trung nhưng thất bại.


Năm [[220]], Tào Tháo bệnh mất, Hứa Chử theo phục vụ con trai Tào Tháo là [[Tào Phi]]. Sau khi Tào Phi mất thì không còn thông tin gì về ông nữa. Sau này, con trai ông là [[Hứa Nghi]] đi theo Chung Hội đánh Thục Hán, vi phạm quân lệnh nên bị [[Chung Hội]] xử chém năm [[263]].
Năm [[220]], Tào Tháo bệnh mất, Hứa Chử theo phục vụ con trai Tào Tháo là [[Tào Phi]]. Sau khi Tào Phi mất thì không còn thông tin gì về ông nữa. Năm [[263]], con trai ông là [[Hứa Nghi]] đi theo [[Chung Hội]] đánh [[Thục Hán]], được giao nhiệm vụ làm đường; nhưng Hứa Nghi làm đường không tốt khiến [[ngựa]] quân Chung Hội bị tụt móng nên bị [[Chung Hội]] xử chém<ref>Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 592</ref>.


== Trong Tam quốc diễn nghĩa ==
== Trong Tam quốc diễn nghĩa ==
Dòng 27: Dòng 24:
* [[Tào Tháo]]
* [[Tào Tháo]]
* [[Mã Siêu]]
* [[Mã Siêu]]
{{Nhân vật Tam Quốc}}


==Tham khảo==
[[Thể loại:Người Tam Quốc]]
* Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân ([[2006]]), ''Tướng soái cổ đại Trung Hoa'', tập 1, NXB Thanh niên.
[[Thể loại:Nhân vật quân sự Tam Quốc]]
* Lê Đông Phương ([[2007]]), ''Kể chuyện Tam Quốc'', NXB Đà Nẵng

==Chú thích==
{{reflist}}
{{Nhân vật Tam Quốc}}
[[Thể loại:Tướng Tào Ngụy]]
[[Thể loại:Thiếu năm sinh]]
[[Thể loại:Thiếu năm mất]]


[[id:Xu Chu]]
[[id:Xu Chu]]

Phiên bản lúc 03:54, ngày 21 tháng 4 năm 2011

Hứa Chử hay Hứa Trử (chữ Hán: 許褚), tên tự là Trọng Khang, là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là tướng hầu cận bên Tào Tháo, nổi tiếng không chỉ với sức khỏe phi thường mà còn với sự trung thành, tận tụy, hết lòng vì chủ.

Cuộc đời

Tập tin:Xu Chu Opera.jpg
Hình tượng Hứa Chử trong ca kịch Trung Quốc

Hứa Chử chưa rõ năm sinh, người Tiêu huyện, được miêu tả là người mình cao tám thước, lưng to mười bản tay, tay cầm thanh đao lớn. Khi Tào Tháo sai Điển Vi đi đánh dẹp bọn dư đảng giặc khăn vàng ở Nhữ NamDĩnh Xuyên thì trên đường truy kích giặc gặp Hứa Chử. Điển Vi thấy Hứa Chử bắt được bọn giặc cướp nhưng không giao nộp nên lao vào đánh Hứa Chử. Cả 2 đánh nhau hơn trăm hiệp nhưng bất phân thắng bại. Tào Tháo thấy Hứa Chử sức khỏe phi thường như vậy nên thích lắm bèn sai người dùng kế bắt sống rồi mời Hứa Chử theo phục vụ mình. Hứa Chủ vui vẻ nhận lời và được Tào Tháo phong làm đô úy, cho làm tướng hầu cận bên cạnh mình cùng với Điển Vi.

Từ đó, Hứa Chử bên cạnh Tào Tháo lập được nhiều công lớn và cùng Tào Tháo tham gia nhiều trận chiến lớn, được Tào Tháo so sánh như Phàn Khoái, công thần khai quốc nhà Tây Hán. Năm 200, Hứa Chử tham gia trận Quan Độ chống lại Viên Thiệu và tại đây ông dược Tào Tháo sai làm tiên phong tiến đánh hậu cần quân lương của Viên Thiệu tại Ô Sào. Chiến thắng ở Ô Sào giúp Tào Tháo giành thắng lợi hoàn toàn ở trận Quan Độ.

Năm 208, Hứa Chử đi theo Tào Tháo đánh chiếm Kinh Châu và tham gia trận Xích Bích nhưng thất bại. Trên đường trở về Hứa Đô, Hứa Chử đã bảo vệ Tào Tháo và các mưu sĩ an toàn trước sự truy kích của quân Lưu Bị và quân Đông Ngô.

Năm 211, Mã Siêu và Hàn Toại khởi binh chống Tào Tháo. Tào Tháo dẫn quân đến ải Đồng Quan nghênh địch. Trong trận Đồng Quan, Hứa Chử đụng độ với Mã Siêu một trận dữ dội. Sau trận đó, ai cũng gọi Hứa Chử là "Hổ hầu". Tiếp đến trong trận Vị thủy, Hứa Chử đã cứu Tào Tháo khi Mã Siêu bất ngờ mang 1 vạn quân kỵ bộ tập kích Tào Tháo khi sang sông. Ông đã che chở cho Tào Tháo khỏi trận mưa tên của quân Tây Lương.

Năm 215, Hứa Chử theo Tào Tháo đi đánh Trương Lỗ chiếm Hán Trung. Tại đây, Hứa Chử cũng lập nhiều công lớn, góp công giúp Tào Tháo lấy Hán Trung. Năm 219, Lưu Bị dẫn quân đánh Hán Trung, Hứa Chử cũng đi theo Tào Tháo đến bảo vệ Hán Trung nhưng thất bại.

Năm 220, Tào Tháo bệnh mất, Hứa Chử theo phục vụ con trai Tào Tháo là Tào Phi. Sau khi Tào Phi mất thì không còn thông tin gì về ông nữa. Năm 263, con trai ông là Hứa Nghi đi theo Chung Hội đánh Thục Hán, được giao nhiệm vụ làm đường; nhưng Hứa Nghi làm đường không tốt khiến ngựa quân Chung Hội bị tụt móng nên bị Chung Hội xử chém[1].

Trong Tam quốc diễn nghĩa

Hứa Chử trong tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung được mô tả là một viên mãnh tướng có sức khỏe. Ông được gọi là Hổ hầu. Ông từng đọ sức với các viên tướng nổi tiếng có sức lực khác như Điển Vi, Trương Phi, Mã Siêu và đó là những cuộc đấu không phân thắng bại vì ngang sức ngang tài.

Hứa Chử còn được mô tả là một trung thần tận tụy bảo vệ Tào Tháo trong các cuộc chiến như trận Xích Bích (cưỡi ngựa chưa kịp đóng yên ra đánh nhau với Trương Phi), Trận Đồng Quan (211) (vừa chèo thuyền qua sông trốn chạy quân Tây Lương vừa che đỡ cho Tào Tháo) và giết mưu sĩ Hứa Du đã xúc phạm Tào Tháo. Ông luôn hăng hái xung trận đánh địch và được Tào Tháo rất tin cậy.

Xem thêm

Tham khảo

  • Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân (2006), Tướng soái cổ đại Trung Hoa, tập 1, NXB Thanh niên.
  • Lê Đông Phương (2007), Kể chuyện Tam Quốc, NXB Đà Nẵng

Chú thích

  1. ^ Trịnh Phúc Điền, Khả Vĩnh Quyết, Dương Hiệu Xuân, sách đã dẫn, tr 592