Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất kích thích thần kinh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n hấp dẫn
Dòng 5: Dòng 5:


Trong dược lý học, chất gây nghiện là "một loại hóa chất được sử dụng trong điều trị, chứa bệnh, phòng chống, chẩn bệnh hoặc sử dụng để tăng cường thể chất hoặc tâm thần cho con người nếu không thể dùng cách khác."<ref name="diccom" /> Chất gây nghiện có thể được kê đơn sử dụng trong một thời gian hạn chế, hoặc cho các trường hợp rối loạn mãn tính thông thường.<ref name="ahsci">[http://dictionary.reference.com/browse/drug "Drug."] ''The American Heritage Science Dictionary'', [[Houghton Mifflin Company]], via dictionary.com. Retrieved on 20 September 2007.</ref>
Trong dược lý học, chất gây nghiện là "một loại hóa chất được sử dụng trong điều trị, chứa bệnh, phòng chống, chẩn bệnh hoặc sử dụng để tăng cường thể chất hoặc tâm thần cho con người nếu không thể dùng cách khác."<ref name="diccom" /> Chất gây nghiện có thể được kê đơn sử dụng trong một thời gian hạn chế, hoặc cho các trường hợp rối loạn mãn tính thông thường.<ref name="ahsci">[http://dictionary.reference.com/browse/drug "Drug."] ''The American Heritage Science Dictionary'', [[Houghton Mifflin Company]], via dictionary.com. Retrieved on 20 September 2007.</ref>

Chất gây nghiện tiêu khiển là những chất hóa học có ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, chẳng hạn như opioid hoặc chất gây ảo giác.<ref name="ahsci" /> Chúng có thể được sử dụng nhằm tạo cảm nhận về tác động có lợi lên nhận thức, ý thức, nhân cách, và hành vi.<ref name="ahsci" /><ref name="mwmed">[http://dictionary.reference.com/browse/drug "Drug."] ''Merriam-Webster's Medical Dictionary'', Merriam-Webster, Inc., via dictionary.com. Retrieved on 20 September 2007.</ref> Một số loại thuốc có thể gây nghiện hay quen thuốc.<ref name="mwmed" />


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==

Phiên bản lúc 03:51, ngày 25 tháng 4 năm 2011

Cà phê là loại thức uống chứa chất gây nghiện tác động đến thần kinh được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Năm 1999 mức tiêu thụ cà phê trung bình của mỗi người dân Mỹ là 3,5 tách mỗi ngày.[1]
Rượu là một loại thức uống có cồn phổ biến.

Chất gây nghiện nói chung là bất kỳ chất nào khi hấp thụ vào cơ thể của một sinh vật sống có thể làm thay đổi chức năng bình thường của cơ thể.[2] Không có định nghĩa chính xác duy nhất nào về chất gây nghiện vì có nhiều giải thích khác nhau trong luật quy định về chất gây nghiện, trong các quy định của chính phủ, trong y học và trong cách sử dụng tùy theo thông tục.[3]

Trong dược lý học, chất gây nghiện là "một loại hóa chất được sử dụng trong điều trị, chứa bệnh, phòng chống, chẩn bệnh hoặc sử dụng để tăng cường thể chất hoặc tâm thần cho con người nếu không thể dùng cách khác."[3] Chất gây nghiện có thể được kê đơn sử dụng trong một thời gian hạn chế, hoặc cho các trường hợp rối loạn mãn tính thông thường.[4]

Chất gây nghiện tiêu khiển là những chất hóa học có ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, chẳng hạn như opioid hoặc chất gây ảo giác.[4] Chúng có thể được sử dụng nhằm tạo cảm nhận về tác động có lợi lên nhận thức, ý thức, nhân cách, và hành vi.[4][5] Một số loại thuốc có thể gây nghiện hay quen thuốc.[5]

Tham khảo

  1. ^ Deutscher Kaffeeverband (4 tháng 5 năm 2001). “Kaffee-Text 1/99” (PDF) (bằng tiếng German). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 14 tháng 12 năm 2007.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  2. ^ World Health Organization. (1969). WHO Expert Committee on Drug Dependence. Sixteenth report. (Technical report series. No. 407).Geneva:World Health Organization.
  3. ^ a b "Drug." Dictionary.com Unabridged (v 1.1), Random House, Inc., via dictionary.com. Retrieved on 20 September 2007.
  4. ^ a b c "Drug." The American Heritage Science Dictionary, Houghton Mifflin Company, via dictionary.com. Retrieved on 20 September 2007.
  5. ^ a b "Drug." Merriam-Webster's Medical Dictionary, Merriam-Webster, Inc., via dictionary.com. Retrieved on 20 September 2007.

Liên kết ngoài