Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thái thượng hoàng hậu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Lùi lại sửa đổi của IP 2001:ee0:5515:8970:a159:7826:f47b:433f, xóa quá nhiều <ref> có ích (thứ rất ưu tiên trong wiki), lại thêm vào hàng loạt những cụm từ Hoàng đế, Hoàng hậu bằng dẫn link [[.]], cực kỳ vô nghĩa. Cảnh cáo IP 2001:ee0:5515:8970:a159:7826:f47b:433f không tiếp tục phá hoại nữa.
Dòng 1: Dòng 1:
[[File:Sung_Kao-tsung%27s_Empress_(Leaf_9_from_Half-length_Portraits_of_Sung_Emperors_and_Empresses).jpg|thumb|right|250px|[[Hiến Thánh Từ Liệt Hoàng hậu]] - Thái thượng hoàng hậu thời [[Nam Tống]], kế hậu của [[Tống Cao Tông]].]]
[[File:Sung_Kao-tsung%27s_Empress_(Leaf_9_from_Half-length_Portraits_of_Sung_Emperors_and_Empresses).jpg|thumb|right|250px|[[Hiếu Thánh Từ Liệt hoàng hậu]] - vị Thái thượng hoàng hậu thời [[Nam Tống]], kế hậu của [[Tống Cao Tông]].]]


'''Thái thượng hoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 太上皇后) là chức danh để gọi vị [[Hoàng hậu]] của [[Thái thượng hoàng]]. Ý nghĩa của danh vị này, theo lý thuyết là ''"vị Hoàng hậu bề trên"'' trong triều đình phong kiến.
'''Thái thượng hoàng hậu''' ([[chữ Hán]]: 太上皇后) là chức danh để gọi vị [[Hoàng hậu]] của [[Thái thượng hoàng]]. Ý nghĩa của danh vị này, theo lý thuyết là ''"vị Hoàng hậu bề trên"'' trong triều đình phong kiến.


==Phân biệt với Hoàng thái hậu==
==Phân biệt với Hoàng thái hậu==
Theo lẽ thông thường, khi [[Hoàng đế]] qua đời, vị quân vương mới, người có quan hệ dòng dõi với vị quân vương tiền nhiệm, sau khi lên ngôi sẽ tôn vị [[Hoàng hậu]] của [[Hoàng đế]] tiền nhiệm là [[Hoàng thái hậu]]. Nếu vị [[Hoàng hậu]] có vị trí là chị dâu, [[Hoàng đế]] kế nhiệm sẽ tôn thêm phong hiệu để phân biệt, như trường hợp [[Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ)|Khai Bảo Hoàng hậu]].
Theo lẽ thông thường, khi [[Hoàng đế]] qua đời, vị quân vương mới, người có quan hệ dòng dõi với vị quân vương tiền nhiệm, sau khi lên ngôi sẽ tôn vị [[Hoàng hậu]] của Hoàng đế tiền nhiệm là [[Hoàng thái hậu]]. Nếu vị Hoàng hậu có vị trí là chị dâu, Hoàng đế kế nhiệm sẽ tôn thêm phong hiệu để phân biệt, như trường hợp [[Tống hoàng hậu (Tống Thái Tổ)|Khai Bảo hoàng hậu]].


Tuy nhiên, khi [[Hoàng đế]] chưa mất, mà chỉ thiện nhượng cho người khác rồi về làm [[Thái thượng hoàng]] thì [[Hoàng hậu]] được gọi là '''Thái thượng hoàng hậu'''. Khi [[Thái thượng hoàng]] mất, thì Thái thượng hoàng hậu mới thành [[Hoàng thái hậu]].
Tuy nhiên, khi [[Hoàng đế]] chưa mất, mà chỉ [[thiện nhượng]] cho người khác rồi về làm [[Thái thượng hoàng]] thì Hoàng hậu được gọi là '''Thái thượng hoàng hậu'''. Khi Thái thượng hoàng mất, thì Thái thượng hoàng hậu mới thành Hoàng thái hậu.


==Thái thượng hoàng hậu của Việt Nam==
==Thái thượng hoàng hậu của Việt Nam==
Tại [[Việt Nam]], quốc gia theo mô hình phong kiến của [[Trung Hoa]], danh vị Thái thượng hoàng hậu có được đề cập. Tuy nhiên không có sự thống nhất, vì phần lớn các [[Thái thượng hoàng]] sau khi thiện nhượng, các vị [[Hoàng hậu]] vẫn trở thành [[Hoàng thái hậu]].
Tại [[Việt Nam]], quốc gia theo mô hình phong kiến của Trung Hoa, danh vị Thái thượng hoàng hậu có được đề cập. Tuy nhiên không có sự thống nhất, vì phần lớn các Thái thượng hoàng đế sau khi thiện nhượng, các vị Hoàng hậu vẫn trở thành Hoàng thái hậu.


[[Thái thượng hoàng]] đầu tiên của [[Việt Nam]] là [[Sùng Hiền hầu]], do có con là Lý Dương Hoán được [[Lý Nhân Tông]] chỉ định làm người kế vị, tức [[Lý Thần Tông]]. Tuy nhiên, mẹ của [[Lý Thần Tông]] là Đỗ phu nhân được ghi là tôn làm [[Hoàng thái hậu]], ở Động Nhân cung.
Thái thượng hoàng đầu tiên của Việt Nam là [[Sùng Hiền hầu]], do có con là Lý Dương Hoán được [[Lý Nhân Tông]] chỉ định làm người kế vị, tức [[Lý Thần Tông]]. Tuy nhiên, mẹ của Lý Thần Tông là Đỗ phu nhân được ghi là tôn làm [[Hoàng thái hậu]], ở Động Nhân cung<ref>ĐVSKTT - Lý Thần Tông bản kỷ:''"Kỷ Dậu, [Thiên Thuận] năm thứ 2 [1129], (Tống Kến Viêm năm thứ 3). Mùa xuân, tháng giêng. Ngày Giáp Ngọ, tôn thân phụ là Sùng Hiền hầu làm Thái thượng hoàng và thân mẫu Đỗ thị làm Hoàng thái hậu, ở tại cung Động Nhân."''</ref>.


Khi [[Lý Huệ Tông]] nhường ngôi cho [[Lý Chiêu Hoàng]] về làm [[Thái thượng hoàng]], thì [[Hoàng hậu]] của ông là [[Linh Từ quốc mẫu|Thuận Trinh Hoàng hậu]] đáng lý sẽ trở thành Thái thượng hoàng hậu của [[nhà]]. Tuy nhiên, không có ghi chép chứng minh việc này.
Khi [[Lý Huệ Tông]] nhường ngôi cho [[Lý Chiêu Hoàng]] về làm Thái thượng hoàng, thì vợ ông là [[Linh Từ quốc mẫu|Thuận Trinh hoàng hậu]] đáng lý sẽ trở thành Thái thượng hoàng hậu của triều Lý. Tuy nhiên, không có ghi chép chứng minh việc này.


Các [[Hoàng đế]] [[nhà Trần]] nhường ngôi về làm [[Thái thượng hoàng]], thì các [[Hoàng hậu]] theo lý cũng sẽ đều thành Thái thượng hoàng hậu. Tuy nhiên việc này lại có mâu thuẫn ngay trong ghi chép [[nhà Trần]], ví dụ như:
Các Hoàng đế nhà Trần nhường ngôi về làm Thái thượng hoàng, thì các Hoàng hậu theo lý cũng sẽ đều thành Thái thượng hoàng hậu. Tuy nhiên việc này lại có mâu thuẫn ngay trong ghi chép nhà Trần, ví dụ như:
* [[Quý Tỵ]], Trùng Hưng năm thứ 9 ([[1293]]), [[Trần Nhân Tông]] Trần Khâm nhường ngôi cho Hoàng thái tử Thuyên, tức [[Trần Anh Tông]]. Hoàng đế tự xưng là '''Anh Hoàng''', tôn Thượng hoàng làm '''Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế''', tôn [[Bảo Thánh hoàng hậu|Bảo Thánh Hoàng hậu]] làm '''Khâm Từ Bảo Thánh Hoàng thái hậu'''.
* [[Quý Tỵ]], Trùng Hưng năm thứ 9 ([[1293]]), [[Trần Nhân Tông]] Trần Khâm nhường ngôi cho Hoàng thái tử Thuyên, tức [[Trần Anh Tông]]. Hoàng đế tự xưng là '''Anh Hoàng''', tôn Thượng hoàng làm '''Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế''', tôn [[Bảo Thánh hoàng hậu]] làm '''Khâm Từ Bảo Thánh hoàng thái hậu'''.
* [[Giáp Dần]], Hưng Long năm thứ 22 ([[1314]]), Trần Anh Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Mạnh, tức [[Trần Minh Tông]]. Hoàng đế tự xưng là '''Ninh Hoàng''', tôn Thượng hoàng là '''Quang Nghiêu Duệ Vũ Thái Thượng Hoàng Đế'''; tôn [[Thuận Thánh hoàng hậu|Thuận Thánh Hoàng hậu]] là '''Thuận Thánh Bảo Từ Thái Thượng Hoàng hậu'''.
* [[Giáp Dần]], Hưng Long năm thứ 22 ([[1314]]), Trần Anh Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Mạnh, tức [[Trần Minh Tông]]. Hoàng đế tự xưng là '''Ninh Hoàng''', tôn Thượng hoàng là '''Quang Nghiêu Duệ Vũ Thái Thượng Hoàng Đế'''; tôn [[Thuận Thánh hoàng hậu]] là '''Thuận Thánh Bảo Từ Thái Thượng hoàng hậu'''.


Vào thời [[Lê trung hưng]], [[Lê Thần Tông]] nhượng vị cho [[Lê Chân Tông]], ĐVSKTT ghi chép thể lệ tôn vị như sau:
Vào thời [[Lê trung hưng]], [[Lê Thần Tông]] nhượng vị cho [[Lê Chân Tông]], ĐVSKTT ghi chép thể lệ tôn vị như sau: ''"[[Quý Mùi]], Dương Hoà năm thứ 9 ([[1643]]), mùa đông, tháng 10, ngày 13 là ngày Quý Dậu, [[Hoàng đế]] sai Quỳnh công Trịnh Đệ mang tờ cáo nhường ngôi cho [[Hoàng thái tử]] Duy Hựu. Thái tử lên ngôi ở Cần Chính điện, lúc ấy mới 13 tuổi. Đại xá, đổi niên hiệu là Phúc Thái, tôn Đế lên làm [[Thái thượng hoàng]], tôn [[Hoàng hậu]] Trịnh thị làm [[Hoàng thái hậu]], ở Đức Thọ cung. Gia tôn [[Hoàng thái hậu]] Trịnh thị làm [[Thái hoàng thái hậu]]"''.


* [[Quý Mùi]], Dương Hoà năm thứ 9 ([[1643]]), mùa đông, tháng 10, ngày 13 là ngày Quý Dậu, Hoàng đế sai Quỳnh công Trịnh Đệ mang tờ cáo nhường ngôi cho Hoàng thái tử Duy Hựu. Thái tử lên ngôi ở Cần Chính điện, lúc ấy mới 13 tuổi. Đại xá, đổi niên hiệu là Phúc Thái, tôn Đế lên làm Thái thượng hoàng, tôn Hoàng hậu Trịnh thị làm Hoàng thái hậu, ở Đức Thọ cung. Gia tôn Hoàng thái hậu Trịnh thị làm Thái hoàng thái hậu.
Theo [[Quốc sử quán triều Nguyễn]], khi [[Thành Thái]] bị buộc thoái vị, người Pháp đã từng tham khảo thông lệ thoái vị. Khi ấy, triều đình chỉ ra theo lệ xưa, [[Hoàng đế]] thoái vị gọi là ''Thái thượng hoàng'', còn [[Hoàng hậu]] gọi là ''Hoàng thái hậu''. Sau đó, người Pháp lại thay đổi, gọi [[Thành Thái]] là '''Hoàng phụ hoàng đế''', còn hai người mẹ của [[Duy Tân]] gọi là '''Hoàng đích mẫu''' và '''Hoàng sinh mẫu'''.

Theo [[Quốc sử quán triều Nguyễn]], khi [[Thành Thái]] bị buộc thoái vị, người Pháp đã từng tham khảo thông lệ thoái vị. Khi ấy, triều đình chỉ ra theo lệ xưa, Hoàng đế thoái vị gọi là ''Thái thượng hoàng'', còn Hoàng mẫu gọi là ''Hoàng thái hậu''. Sau đó, người Pháp lại thay đổi, gọi Thành Thái Đế là '''Hoàng phụ Hoàng đế''', còn hai người mẹ của [[Duy Tân]] gọi là '''Hoàng đích mẫu''' và '''Hoàng sinh mẫu'''.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 17:23, ngày 28 tháng 11 năm 2018

Hiếu Thánh Từ Liệt hoàng hậu - vị Thái thượng hoàng hậu thời Nam Tống, kế hậu của Tống Cao Tông.

Thái thượng hoàng hậu (chữ Hán: 太上皇后) là chức danh để gọi vị Hoàng hậu của Thái thượng hoàng. Ý nghĩa của danh vị này, theo lý thuyết là "vị Hoàng hậu bề trên" trong triều đình phong kiến.

Phân biệt với Hoàng thái hậu

Theo lẽ thông thường, khi Hoàng đế qua đời, vị quân vương mới, người có quan hệ dòng dõi với vị quân vương tiền nhiệm, sau khi lên ngôi sẽ tôn vị Hoàng hậu của Hoàng đế tiền nhiệm là Hoàng thái hậu. Nếu vị Hoàng hậu có vị trí là chị dâu, Hoàng đế kế nhiệm sẽ tôn thêm phong hiệu để phân biệt, như trường hợp Khai Bảo hoàng hậu.

Tuy nhiên, khi Hoàng đế chưa mất, mà chỉ thiện nhượng cho người khác rồi về làm Thái thượng hoàng thì Hoàng hậu được gọi là Thái thượng hoàng hậu. Khi Thái thượng hoàng mất, thì Thái thượng hoàng hậu mới thành Hoàng thái hậu.

Thái thượng hoàng hậu của Việt Nam

Tại Việt Nam, quốc gia theo mô hình phong kiến của Trung Hoa, danh vị Thái thượng hoàng hậu có được đề cập. Tuy nhiên không có sự thống nhất, vì phần lớn các Thái thượng hoàng đế sau khi thiện nhượng, các vị Hoàng hậu vẫn trở thành Hoàng thái hậu.

Thái thượng hoàng đầu tiên của Việt Nam là Sùng Hiền hầu, do có con là Lý Dương Hoán được Lý Nhân Tông chỉ định làm người kế vị, tức Lý Thần Tông. Tuy nhiên, mẹ của Lý Thần Tông là Đỗ phu nhân được ghi là tôn làm Hoàng thái hậu, ở Động Nhân cung[1].

Khi Lý Huệ Tông nhường ngôi cho Lý Chiêu Hoàng về làm Thái thượng hoàng, thì vợ ông là Thuận Trinh hoàng hậu đáng lý sẽ trở thành Thái thượng hoàng hậu của triều Lý. Tuy nhiên, không có ghi chép chứng minh việc này.

Các Hoàng đế nhà Trần nhường ngôi về làm Thái thượng hoàng, thì các Hoàng hậu theo lý cũng sẽ đều thành Thái thượng hoàng hậu. Tuy nhiên việc này lại có mâu thuẫn ngay trong ghi chép nhà Trần, ví dụ như:

  • Quý Tỵ, Trùng Hưng năm thứ 9 (1293), Trần Nhân Tông Trần Khâm nhường ngôi cho Hoàng thái tử Thuyên, tức Trần Anh Tông. Hoàng đế tự xưng là Anh Hoàng, tôn Thượng hoàng làm Hiến Nghiêu Quang Thánh Thái Thượng Hoàng Đế, tôn Bảo Thánh hoàng hậu làm Khâm Từ Bảo Thánh hoàng thái hậu.
  • Giáp Dần, Hưng Long năm thứ 22 (1314), Trần Anh Tông nhường ngôi cho Hoàng thái tử Mạnh, tức Trần Minh Tông. Hoàng đế tự xưng là Ninh Hoàng, tôn Thượng hoàng là Quang Nghiêu Duệ Vũ Thái Thượng Hoàng Đế; tôn Thuận Thánh hoàng hậuThuận Thánh Bảo Từ Thái Thượng hoàng hậu.

Vào thời Lê trung hưng, Lê Thần Tông nhượng vị cho Lê Chân Tông, ĐVSKTT ghi chép thể lệ tôn vị như sau:

  • Quý Mùi, Dương Hoà năm thứ 9 (1643), mùa đông, tháng 10, ngày 13 là ngày Quý Dậu, Hoàng đế sai Quỳnh công Trịnh Đệ mang tờ cáo nhường ngôi cho Hoàng thái tử Duy Hựu. Thái tử lên ngôi ở Cần Chính điện, lúc ấy mới 13 tuổi. Đại xá, đổi niên hiệu là Phúc Thái, tôn Đế lên làm Thái thượng hoàng, tôn Hoàng hậu Trịnh thị làm Hoàng thái hậu, ở Đức Thọ cung. Gia tôn Hoàng thái hậu Trịnh thị làm Thái hoàng thái hậu.

Theo Quốc sử quán triều Nguyễn, khi Thành Thái bị buộc thoái vị, người Pháp đã từng tham khảo thông lệ thoái vị. Khi ấy, triều đình chỉ ra theo lệ xưa, Hoàng đế thoái vị gọi là Thái thượng hoàng, còn Hoàng mẫu gọi là Hoàng thái hậu. Sau đó, người Pháp lại thay đổi, gọi Thành Thái Đế là Hoàng phụ Hoàng đế, còn hai người mẹ của Duy Tân gọi là Hoàng đích mẫuHoàng sinh mẫu.

Tham khảo

  1. ^ ĐVSKTT - Lý Thần Tông bản kỷ:"Kỷ Dậu, [Thiên Thuận] năm thứ 2 [1129], (Tống Kến Viêm năm thứ 3). Mùa xuân, tháng giêng. Ngày Giáp Ngọ, tôn thân phụ là Sùng Hiền hầu làm Thái thượng hoàng và thân mẫu Đỗ thị làm Hoàng thái hậu, ở tại cung Động Nhân."