Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gazprom”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox Company |
{{Infobox Company |
company_name = Gazprom<br />Газпром|
company_name = Gazprom<br />Газпром|
company_type = [[Công ty công cộng]]/[[Công ty cổ phần|Cổ phần]] ({{RTS|GAZP}} {{MICEX|GAZP}})|
company_type = [[Công ty công cộng]]/[[Công ty cổ phần|Cổ phần]] ({{MICEX|GAZP}})|
company_logo = [[Tập tin:Gazprom-Logo.svg|200px]]|
company_logo = [[Tập tin:Gazprom-Logo.svg|200px]]|
company_slogan = <small>Мечты сбываются! (Giấc mơ thành hiện thực)</small>|
company_slogan = <small>Мечты сбываются! (Giấc mơ thành hiện thực)</small>|

Phiên bản lúc 17:14, ngày 6 tháng 1 năm 2019

Gazprom
Газпром
Loại hình
Công ty công cộng/Cổ phần (MCXGAZP)
Ngành nghềKhai thác khí thiên nhiên
Thành lập1989
Trụ sở chínhMoskva, Nga
Thành viên chủ chốt
Alexei Miller, CEO
Sản phẩmKhí thiên nhiên
Doanh thuTăng 2152 tỷ Rb (2006, ~US$83.6 tỷ)
Tăng 636 tỷ Rb (2006, ~US$24.63 tỷ)
Chủ sở hữuChính phủ Nga (50,01%)
Số nhân viên432.000 (vào năm 2006)
Websitewww.gazprom.com
Văn phòng tại Moskva

OJSC Gazprom, (tiếng Nga: Газпром; tên dài: Открытое Aкционерное Oбщество Газпром; đôi khi còn được chuyển tự là Gasprom)[1]công ty Nga lớn nhất. Gazprom được giao dịch rộng rãi với mã MCXGAZP LSE:OGZD; tiếng Nga: ОАО Газпром. Gazprom là công ty tinh lọc khí thiên nhiên lớn nhất thế giới. Với doanh số bán ra là 31 tỷ Đô la Mỹ vào năm 2004, nó chiếm khoảng 93% sản lượng khí thiên nhiên của Nga; với lượng dự trữ là 28.800 km³, công ty hiện đang quản lý 16% nguồn khí dự trữ trên thế giới (vào năm 2004[2], bao gồm mỏ Shtokman.) Sau khi thâu tóm được công ty dầu lửa Sibneft, Gazpro có 119 tỷ thùng (18.900.000.000 m³) lượng dự trữ, chỉ xếp sau Ả Rập Xê Út, với 263 tỷ thùng (41.800.000.000 m³), và Iran, với 133 tỷ thùng (21.100.000.000 m³), là chủ sở hữu lượng dầu hỏa và các loại sản phẩm tương tự từ khí thiên nhiên lớn nhất trên thế giới.[3]

Đến cuối năm 2004 Gazprom là nhà cung cấp khí duy nhất cho ít nhất là các quốc gia Bosna và Hercegovina, Estonia, Phần Lan, Macedonia, Latvia, Litva, MoldovaSlovakia, và cung cấp 97% lượng khí cho Bulgaria, 89% của Hungary, 86% của Ba Lan, gần ba phần tư của Cộng hòa Séc, 67% của Thổ Nhĩ Kỳ, 65% của Áo, khoảng 40% của România, 36% của Đức, 27% của Ý, và 25% của Pháp.[4][5] Toàn Liên minh châu Âu có 25% lượng khí thiên nhiên lấy từ công ty này.[6][7]

Ngoài lượng dự trữ khí đốt và mạng lưới ống dẫn dầu dài nhất thế giới (150.000 km), nó cũng quản lý tài sản trong các ngành ngân hàng, bảo hiểm, thông tấn, xây dựng và nông nghiệp.

Lúc được đánh giá vốn thị trường vào tháng 12 năm 2007 (345 tỷ đô la Mỹ),[8] Gazprom là tập đoàn lớn thứ ba trên thế giới theo đánh giá này.[9][10] Chủ tịch Gazprom Dmitry Medvedev hy vọng rằng vốn thị trường của công ty sẽ tăng gấp bốn lần để đạt một ngàn tỷ đô la trước năm 2017, và rằng điều này sẽ biến công ty thành tập đoàn lớn nhất trên thế giới.[11]

Tham khảo

  • Tư liệu liên quan tới Gazprom tại Wikimedia Commons