Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Toi ten Tan
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.253.179.80 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Newone
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 4: Dòng 4:
Khoảng 18% của nửa này của Mặt Trăng đôi khi được nhìn thấy từ Trái Đất do hiệu ứng đu đưa của Mặt Trăng. 82% còn lại vẫn chưa được quan sát cho đến năm 1959, khi tàu thăm dò không gian [[Luna 3]] của Liên Xô chụp ảnh được. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô đã xuất bản bản đồ đầu tiên ở nửa này vào năm 1960. Năm 1968, các phi hành gia của tàu vũ trụ [[Apollo 8]] là những người đầu tiên quan sát trực tiếp vùng này khi họ bay quanh Mặt Trăng. Cho đến nay, chưa có người nào từng đứng trên nửa bề mặt này của Mặt Trăng.
Khoảng 18% của nửa này của Mặt Trăng đôi khi được nhìn thấy từ Trái Đất do hiệu ứng đu đưa của Mặt Trăng. 82% còn lại vẫn chưa được quan sát cho đến năm 1959, khi tàu thăm dò không gian [[Luna 3]] của Liên Xô chụp ảnh được. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô đã xuất bản bản đồ đầu tiên ở nửa này vào năm 1960. Năm 1968, các phi hành gia của tàu vũ trụ [[Apollo 8]] là những người đầu tiên quan sát trực tiếp vùng này khi họ bay quanh Mặt Trăng. Cho đến nay, chưa có người nào từng đứng trên nửa bề mặt này của Mặt Trăng.


Các nhà thiên văn học đã đề nghị lắp đặt một [[kính viễn vọng vô tuyến]] lớn ở nửa bên này của Mặt Trăng, nơi Mặt Trăng sẽ che chắn nó khỏi sự can thiệp sóng vô tuyến có thể xảy ra từ Trái Đất.<ref name=":0">{{cite news|url=vi.m.wikipedia.org|author=News Corp|title=|first=tam|date=1994|work=|access-date=The Wall Street Journal|publisher=|phu=|location=Cơ sở|year=Phú riềng}}</ref>
Các nhà thiên văn học đã đề nghị lắp đặt một [[kính viễn vọng vô tuyến]] lớn ở nửa bên này của Mặt Trăng, nơi Mặt Trăng sẽ che chắn nó khỏi sự can thiệp sóng vô tuyến có thể xảy ra từ Trái Đất.<ref>{{cite news |url=http://www.scientificamerican.com/article/canceled-apollo-missions |author=Kenneth Silber | title= Down to Earth: The Apollo Moon Missions That Never Were }}</ref>


==Tham khảo==
==Tham khảo==
Dòng 10: Dòng 10:


{{sơ khai thiên văn học}}
{{sơ khai thiên văn học}}
{{Mặt Trăng}}<code><s><ref name=":0" /></s></code>
{{Mặt Trăng}}
[[Thể loại:Khoa học Mặt Trăng]]
[[Thể loại:Khoa học Mặt Trăng]]
[[Thể loại:Bán cầu]]
[[Thể loại:Bán cầu]]

Phiên bản lúc 04:56, ngày 10 tháng 1 năm 2019

Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng do Apollo 16 chụp.

Nửa không nhìn thấy được của Mặt Trăng (đôi khi được biết đến với cái tên Mặt tối của Mặt Trăng) là bán cầu của Mặt Trăng luôn quay lưng lại Trái Đất. Địa hình của nửa này khá gồ ghề với vô số miệng núi lửa tác động và tương đối ít hố bằng phẳng. Nó có một trong những miệng núi lửa lớn nhất trong hệ mặt trời, lưu vực Nam Cực - Aitken. Cả hai nửa của mặt trăng đều trải qua hai tuần có ánh sáng mặt trời sau đó là hai tuần chìm trong đêm tối; nửa này đôi khi được gọi là "mặt tối của Mặt trăng", có nghĩa là không nhìn thấy được từ Trái Đất, chứ không phải vì thiếu ánh sáng.[1][2][3][4]

Khoảng 18% của nửa này của Mặt Trăng đôi khi được nhìn thấy từ Trái Đất do hiệu ứng đu đưa của Mặt Trăng. 82% còn lại vẫn chưa được quan sát cho đến năm 1959, khi tàu thăm dò không gian Luna 3 của Liên Xô chụp ảnh được. Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô đã xuất bản bản đồ đầu tiên ở nửa này vào năm 1960. Năm 1968, các phi hành gia của tàu vũ trụ Apollo 8 là những người đầu tiên quan sát trực tiếp vùng này khi họ bay quanh Mặt Trăng. Cho đến nay, chưa có người nào từng đứng trên nửa bề mặt này của Mặt Trăng.

Các nhà thiên văn học đã đề nghị lắp đặt một kính viễn vọng vô tuyến lớn ở nửa bên này của Mặt Trăng, nơi Mặt Trăng sẽ che chắn nó khỏi sự can thiệp sóng vô tuyến có thể xảy ra từ Trái Đất.[5]

Tham khảo

  1. ^ Sigurdsson, Steinn (9 tháng 6 năm 2014). “The Dark Side of the Moon: a Short History”. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ O'Conner, Patricia T.; Kellerman, Stewart (6 tháng 9 năm 2011). “The Dark Side of the Moon”. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017.
  3. ^ Messer, A'ndrea Elyse (9 tháng 6 năm 2014). “55-year-old dark side of the moon mystery solved”. Penn State News. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017. Không cho phép mã đánh dấu trong: |publisher= (trợ giúp)
  4. ^ Falin, Lee (5 tháng 1 năm 2015). “What's on the Dark Side of the Moon?”. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ Kenneth Silber. “Down to Earth: The Apollo Moon Missions That Never Were”.