Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chương trình nhiều tập”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Chương trình nhiều tập''' hay '''chương trình dài tập''' (bao gồm các chương trình phát thanh và Chương trình truyền hình|truy…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Chương trình nhiều tập''' hay '''chương trình dài tập''' (bao gồm các [[chương trình phát thanh]] và [[Chương trình truyền hình|truyền hình]] nhiều tập) hay còn gọi là '''series phát sóng''' ([[tiếng Việt]] đọc là '''xê-ri'''), là chương trình có kịch bản đang tiếp diễn, rập khuôn theo kiểu phát sóng tuần tự từng tập một. Các chương trình nhiều tập đặc trưng ở việc tiếp nối những [[:en:Story arc|tình tiết]] trọng yếu và kéo dài hết toàn bộ [[Chương trình truyền hình|mùa truyền hình]] hoặc thậm chí là hết toàn bộ thời gian phát sóng của chương trình, giúp phân biệt với truyền hình theo tập truyền thống vốn trông cậy nhiều hơn vào các tập đơn lẻ.
'''Chương trình nhiều tập''' hay '''chương trình dài tập''' (bao gồm các '''[[chương trình phát thanh]]''''''[[Chương trình truyền hình|truyền hình]] nhiều tập''') hay còn gọi là '''series phát sóng''' ([[tiếng Việt]] đọc là '''xê-ri'''), là chương trình có kịch bản đang tiếp diễn, rập khuôn theo kiểu phát sóng tuần tự từng tập một. Các chương trình nhiều tập đặc trưng ở việc tiếp nối những [[:en:Story arc|tình tiết]] trọng yếu và kéo dài hết toàn bộ [[Chương trình truyền hình|mùa truyền hình]] hoặc thậm chí là hết toàn bộ thời gian phát sóng của chương trình, giúp phân biệt với truyền hình theo tập truyền thống vốn trông cậy nhiều hơn vào các tập đơn lẻ.


Các chương trình nhiều tập trông mong vào việc giữ trọn vẹn sự tự nhiên của câu chuyện bị ẩn khuất và bộc lộ các tình tiết ở từng tập một nhằm giữ người xem luôn mở tivi để theo dõi thêm. Thường thì những chương trình này sử dụng các đoạn [[:en:Recapping|điểm qua tập trước]] ở phần mở đầu và để [[kết thúc bỏ lửng]] ở phần cuối mỗi tập. Những chương trình như này còn đặt ra yêu cầu đối với khán giả cần phải đón xem tất cả các tập để nắm bắt cốt truyện (hay mạch phim).<ref name="nyt070724">{{chú thích tin tức|tác giả=Alessandra Stanley|url=https://www.nytimes.com/2007/07/24/arts/television/24stan.html?fta=y|tiêu đề=Smile and Smile and Still Be a Villain|ngày=ngày 24 tháng 7 năm 2007|work=Thời báo New York|ngày truy cập=ngày 27 tháng 2 năm 2009}}</ref>
Các chương trình nhiều tập trông mong vào việc giữ trọn vẹn sự tự nhiên của câu chuyện bị ẩn khuất và bộc lộ các tình tiết ở từng tập một nhằm giữ người xem luôn mở tivi để theo dõi thêm. Thường thì những chương trình này sử dụng các đoạn [[:en:Recapping|điểm qua tập trước]] ở phần mở đầu và để [[kết thúc bỏ lửng]] ở phần cuối mỗi tập. Những chương trình như này còn đặt ra yêu cầu đối với khán giả cần phải đón xem tất cả các tập để nắm bắt cốt truyện (hay mạch phim).<ref name="nyt070724">{{chú thích tin tức|tác giả=Alessandra Stanley|url=https://www.nytimes.com/2007/07/24/arts/television/24stan.html?fta=y|tiêu đề=Smile and Smile and Still Be a Villain|ngày=ngày 24 tháng 7 năm 2007|work=Thời báo New York|ngày truy cập=ngày 27 tháng 2 năm 2009}}</ref>

Phiên bản lúc 21:17, ngày 15 tháng 1 năm 2019

Chương trình nhiều tập hay chương trình dài tập (bao gồm các chương trình phát thanhtruyền hình nhiều tập) hay còn gọi là series phát sóng (tiếng Việt đọc là xê-ri), là chương trình có kịch bản đang tiếp diễn, rập khuôn theo kiểu phát sóng tuần tự từng tập một. Các chương trình nhiều tập đặc trưng ở việc tiếp nối những tình tiết trọng yếu và kéo dài hết toàn bộ mùa truyền hình hoặc thậm chí là hết toàn bộ thời gian phát sóng của chương trình, giúp phân biệt với truyền hình theo tập truyền thống vốn trông cậy nhiều hơn vào các tập đơn lẻ.

Các chương trình nhiều tập trông mong vào việc giữ trọn vẹn sự tự nhiên của câu chuyện bị ẩn khuất và bộc lộ các tình tiết ở từng tập một nhằm giữ người xem luôn mở tivi để theo dõi thêm. Thường thì những chương trình này sử dụng các đoạn điểm qua tập trước ở phần mở đầu và để kết thúc bỏ lửng ở phần cuối mỗi tập. Những chương trình như này còn đặt ra yêu cầu đối với khán giả cần phải đón xem tất cả các tập để nắm bắt cốt truyện (hay mạch phim).[1]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Alessandra Stanley (ngày 24 tháng 7 năm 2007). “Smile and Smile and Still Be a Villain”. Thời báo New York. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2009.

Liên kết ngoài

  • Most popular articles about 2010s American television series on Wikipedia, with user comments on traffic jumps - The latest statistics can be found on Wikitop