Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Báo khổ nhỏ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11: Dòng 11:


==Khổ báo==
==Khổ báo==
Một tờ báo lá cải được định nghĩa là có khổ khoảng chừng 17 X 11 [[inch]] (432 X 279 mm) và thường chỉ bằng phân nữa nhật báo khổ rộng; confusion can arise because "many [[broadsheet]]s measure roughly {{convert|29+1/2|by|23+1/2|in|mm|0}}", half of which is roughly {{convert|15|x|12|in|mm|0|abbr=on}} not {{convert|17|x|11|in|mm|0|abbr=on}}.
Một tờ báo lá cải được định nghĩa là có khổ khoảng chừng 17 X 11 [[inch]] (432 X 279 mm) và thường chỉ bằng phân nữa nhật báo khổ rộng; người ta thể bị nhầm lẫn vì "nhiều nhật báo khổ rộng có kích thước khoảng chừng 29,5 X 23,5 inch (749 X 597 mm)" như thế kích thước phân nữa của chúng sẽ là khoảng chừng 15 × 12 in (381 × 305 mm), chớ không phải là 17 × 11 in (432 × 279 mm).


==Loại==
==Loại==

Phiên bản lúc 19:31, ngày 8 tháng 7 năm 2011

Báo lá cải (tiếng Anh: tabloid) là một loại báo có khổ giấy in nhỏ hơn so với loại báo xuất bản hàng ngày mặc dù không có tiêu chuẩn rỏ rệt nào về khổ chính xác của một tờ báo lá cải. Thuật từ báo chí lá cải (tabloid journalism) mà có xu hướng khai thác các đề tài như các câu chuyện tội phạm, chiêm tinh, và lời đồn thổi có liên quan đến những người nổi tiếng gây chấn động, thường thường được dùng để chỉ đến những tờ báo có khổ "lá cải" mặc dù cũng có một số tờ báo đáng nể như The Times cũng có khổ "lá cải". Tại Vương quốc Anh, khổ lá cải được gần như tất cả các tờ báo địa phương sử dụng. Tại Hoa Kỳ, đây là khổ giấy được nhiều tờ báo phụ (alternative newspaper) sử dụng để phát hành. Thuật từ lá cải đã trở thành đồng nghĩa với các tờ báo kém chất lượng tại một số khu vực. Tuy nhiên một số tờ báo khổ nhỏ nhưng có tiêu chuẩn chất lượng cao như tự tuyên bố thì thường hay gọi chính mình là báo khổ nhỏ (compact newspaper).

Dạng báo khổ "lá cải" đặc biệt rất phổ biến tại Vương quốc Anh với khổ giấy khoảng chừng 430 × 280 mm (16.9 in × 11.0 in).

Những tờ báo khổ lớn hơn, xưa nay có tiếng về chất lượng báo chí cao, thì thường được gọi theo tiếng Anh là "broadsheet" (tạm dịch là nhật báo khổ rộng). Thuật từ này vẫn luôn được dùng để gọi chúng cho dù các tờ báo đó sau này quay sang in ấn trên khổ giấy nhỏ hơn như nhiều tờ báo đã làm vậy trong những năm qua. Như thế thuật từ "lá cải" (tabloid) và báo khổ rộng (broadshêt) được dùng ngày nay có ý nghĩa diễn tả vị trí trên thị trường của tờ báo hơn là khổ in thật sự của tờ báo.

Khổ "Berliner" được nhiều tờ báo nổi tiếng của châu Âu sử dụng có kích thước nằm giữa khổ "lá cải" và nhật báo. Theo văn mạch báo chí, thuật từ Berliner thường được dùng để diễn tả khổ báo, chớ không phải để chỉ chất lượng của tờ báo.

Lịch sử

Từ tiếng Anh "tabloid" là cái tên mà công ty dược phẩm có trụ sở tại London, Burroughs Wellcome & Co đặt để gọi loại thuốc viên được ép nhỏ mà họ đưa ra thị trường với tên gọi là những viên thuốc "Tabloid" vào cuối thập niên 1880.[1] Trước khi thuốc viên được ép nhỏ, người bệnh thường phải uống một lượng thuốc bột nhiều hơn. Mặc dù Burroughs Wellcome & Co. không phải là công ty đầu tiên tìm ra kỹ thuật ép nhỏ các viên thuốc lại nhưng họ là công ty thành công nhất khi giới thiệu loại thuốc như thế và vì thế thuật từ 'tabloid' trở nên phổ biến hơn trong văn hóa đại chúng. Nghĩa rộng của thuật từ tabloid chẳng bao lâu sau đó được dùng để chỉ các thứ khác có khổ nhỏ cũng như cho loại báo chí "ép nhỏ" mà cô động các câu chuyện trong một khổ nhỏ đơn giản hơn. Cái nhãn mác "báo chí lá cải" (1901) đã xuất hiện trước khi có các tờ báo khổ nhỏ mà chứa đựng nội dung của nó (1918).

Khổ báo

Một tờ báo lá cải được định nghĩa là có khổ khoảng chừng 17 X 11 inch (432 X 279 mm) và thường chỉ bằng phân nữa nhật báo khổ rộng; người ta có thể bị nhầm lẫn vì "nhiều nhật báo khổ rộng có kích thước khoảng chừng 29,5 X 23,5 inch (749 X 597 mm)" như thế kích thước phân nữa của chúng sẽ là khoảng chừng 15 × 12 in (381 × 305 mm), chớ không phải là 17 × 11 in (432 × 279 mm).

Loại

Tabloid newspapers, especially in the United Kingdom, boast a very high degree of variation inasmuch as target market, political alignment, editorial style, and circulation are concerned. Thus, various terms have been coined to describe the subtypes of this versatile paper format. There are, broadly, two main types of tabloid newspaper: red top and compact. The distinction is largely of editorial style; both red top and compact tabloids span the width of the political spectrum from socialism to capitalist conservatism. Red top tabloids are so named due to their tendency, in British and Commonwealth usage, to have their mastheads printed in red ink; the term compact was coined to avoid the connotation of the word tabloid, which implies a red top tabloid, and has lent its name to tabloid journalism, which is journalism after the fashion of red top reporters.

Chỉ trích

Tabloids have often been criticised for being sensationalist and lacking journalistic integrity. Some critics go so far as to suggest a disenfranchisement of tabloid readers.[2]

In 2010, Germany's interior minister has criticised the UK tabloids for their offensive references to the war in much of the coverage leading up to the England v Germany clash.[3]

Tham khảo