Khác biệt giữa các bản “Wikipedia:Thái độ văn minh”
Bước tới điều hướng
Bước tới tìm kiếm
Wikipedia:Thái độ văn minh (xem mã nguồn)
Phiên bản lúc 17:04, ngày 27 tháng 8 năm 2005
, 15 năm trướcSửa lỗi chính tả
(Sửa lỗi chính tả) |
|||
Những ''' ví dụ trầm trọng hơn''' gồm có:
* [[Wikipedia:Không nên công kích|công kích người khác]]
** bôi nhọ đặc trưng sắc tộc, chủng tộc, và tín ngưỡng
** báng bổ trực tiếp vào một cộng tác viên khác
"Bàn phím chiến" xảy ra khi bạn trả miếng, ''Lo chuyện của ông đi''.
Ứng xử giữa các thành viên Wikipedia theo kiểu này chỉ làm chán các người khác,
==Khi nào và tại sao lại có những hành vi thiếu văn minh?==
*Khi viết bài về chiến tranh, người ta có nhiều ý kiến khác nhau, hoặc khi có mối xung đột vượt quá giới hạn cho phép
*Khi cộng đồng phát triển rộng lớn hơn. Từng cộng tác viên không còn nhận biết tất cả mọi người và không thể hiểu được tầm quan trọng của mỗi phân đoạn của một dự án – cho nên họ không bận tâm những mối tương quan khác có tồn tại hay không. Tai tiếng không kể xiết so với những cộng đồng nhỏ hơn.
*Đôi khi, cũng có những kẻ vô lễ nhảy vào dự án.
Phần lớn những lần những vậy, buông lời lăng mạ sẽ giống như "dầu đổ vào lửa" trong một cuộc xung đột kéo dài. Cần phải có cách chấm dứt cuộc
Những trường hợp khác, kẻ vi phạm thực hiện điều đó với mục đích: phá rối "đối thủ" bằng
Điều này lưu ý rằng những người soạn bài nên cân nhắc sao cho đừng xô đẩy người khác vào điểm bất lịch sự, kiểu như không cần bàn cãi vì họ tự đoạn giao.
==Tại sao lại không nên?==
*Bởi vì nó làm người ta không vui, đưa đến sự nản lòng và bỏ ra đi
*Bởi vì nó làm người ta giận dữ, đưa đến sự bất hợp tác (non-constructive) hoặc trở nên bất lịch sự, hoặc
*Bởi vì người ta mất niềm tin, đưa đến sự suy giảm năng lực để giải quyết xung đột lúc đó -- hoặc lúc khác
== Đề nghị chung ==
===Tránh những hành vi thiếu văn minh trong Wikipedia===
*Ngăn những cuộc "bàn phím chiến" do mâu thuẫn chỉ đơn thuần của những cá nhân (''bằng cách buộc phải viết theo yêu cầu của đề án hoặc của cộng đồng'')
*Hạn chế truy cập Wikipedia cho những người chỉ thuần công kích (''thui chột tính cởi mở'')
*Buộc trì hoãn giữa các bên để có họ thời gian bình tâm và tránh nâng cao một mối xung đột (''các trang bảo vệ, hoặc tạm khóa những soạn giả đang cơn xung đột'')
*Dùng phản hồi tích cực (''khen ngợi những soạn giả không phản ứng bất lịch sự'')
*Dùng phản hồi tiêu cực (''đề nghị một soạn giả: nếu không muốn giải quyết mâu thuẫn thì nên chia tay với Wikipedia; hoặc đơn giản chấp nhận người đó rút lui – dù người đó đã có
*Áp dụng xả sức ép (''tránh bất mãn với từng khiếm lỗi hoặc bất nhã xảy ra)
*Giải quyết nguyên nhân mâu thuẫn giữa kẻ vi phạm với những soạn giả khác hoặc trong cộng đồng -- hoặc tìm cách dàn xếp.
*Khóa chặt những người dùng nào đã soạn ra các trang gây bất lịch sự.
*Tạo ra và thi hành những thông lệ mới -- dựa trên cách dùng từ nào đó – như vậy có thể khóa tạm hoặc đình chỉ tạm thời soạn giả nào vấp vào thông lệ đó nhiều hơn số lần đã qui định.
*Yêu cầu dùng tên đã đăng nhập để buộc các soạn giả nhận lấy trách nhiệm về hành vi của họ (''mặc dù điều này - nói chung - không phải là những gì đáng mong đợi trong Wikipedia'')
*Lọc các điện thư của kẻ vi phạm, hoặc điện thư dựa vào một số từ khóa và loại bỏ các điện thư đó để liệt vào danh sách điện thư vi phạm (hoặc Wikipedia:Liệt thư).
*Đi đến một quyết định rằng: bất lịch sự và khiếm nhã là điều không thể tránh được trong một dự án, và chấp nhận chúng tồn tại.
===Hạn chế ảnh hưởng===
*Cân bằng từng câu chỉ trích bất nhã bằng cách cung cấp một cách phê bình nhẹ nhàng và mang tính xây dựng
*'''Không bao giờ'''
*Phớt lờ sự khiếm nhã. Hoạt động như thể kẻ phá rối không hề tồn tại. Dựng một "bức tường ảo" giữa kẻ phá rối và cộng đồng.
*Che phủ bài viết bằng cách dùng
*Đi đến một quyết định rằng: bất lịch sự và khiếm nhã là điều không thể tránh được trong một dự án, và chấp nhận chúng tồn tại.
===Xoá bỏ những bình luận thiếu văn minh===
*Đục bỏ những lời lẽ công kích hoặc thay thế chúng bằng những từ ngữ ôn hoà trong trang thảo luận (''điều này giống như tranh luận hoặc phục chế từ ngữ của người khác'')
*Đục bỏ những lời chỉ trích trong trang thảo luận (''chúng vẫn còn tồn tại trong trang lịch sử, ai cũng có thể tìm thấy hoặc tham khảo sau này'')
*Che phủ nội dung xấu bằng '''''mã &bot=1''''', như vậy bài viết phá rối sẽ bị ''tàng hình'' trong mục '''Thay đổi gần đây''' (''Cũng có thể làm như vậy đối với [[ip]] của các thành viên, buộc phải yêu cầu trợ giúp kỹ thuật khi người dùng đó đăng nhập)
*Hủy bỏ (toàn bộ và vĩnh viễn) một phiên bản soạn thảo tạo bởi kẻ gây rối (''yêu cầu trợ giúp kỹ thuật'')
*Hủy bỏ vĩnh viễn chỉ trích gây rối khỏi danh sách điện thư (''yêu cầu trợ giúp kỹ thuật'')
== Giữ sự văn minh trong quá trình hoà giải ==
Nhiều người đôi khi cố đi đến một thỏa hiệp trong khi có những người thì không. Ví như, một chủ đề nào đó gây ra tranh cãi ([[Wikipedia:Dispute resolution|dispute resolution]]), gây ra đám mây u ám bởi những lời lẽ có thể làm tổn thương lẫn nhau của cả các phía. Cách tốt nhất là người quản trị ngăn lại càng sớm càng tốt để những người tranh luận tìm lại sự quân bình của chính họ.
===Giải thích hành vi thiếu văn minh===
Nhiều người bị sốc bởi những từ ngữ khiếm nhã đối với họ và không thể tập trung vào việc phân định
Người hiếu chiến có thể nhận ra từ ngữ mà họ dùng không phải lúc nào cũng hợp văn hóa và có thể quyết định từ bỏ và quên chúng trong thời gian ngắn sau đó.
Khi được chỉ ra những ''vấp phạm phép lịch sự'' sẽ rất hữu ích, mặc dù làm vậy có khi chạm vào tự ái, nhưng có thể giúp cho các bên đang
===Diễn đạt lại những lời bình gây tranh luận===
Trong lúc tiến hành [[hòa giải]], một nhóm trung dung sẽ tiếp xúc với cả hai phía tranh luận, để ''bắc nhịp cầu'' liên kết giữa họ.
Vai trò của người hoà giải là để thúc đẩy thảo luận ''hợp tình hợp lý'' giữa các bên. Vì vậy, sẽ rất hữu ích khi tháo gỡ ''cung giọng gay gắt'' của phía này, phục chế thành lời góp ý rồi mang đến phía kia, và ngược lại.
:Thí dụ, nếu người dùng thứ nhất và người dùng thứ nhì
===Diễn đạt lại những tranh cãi xảy ra trước và trong quá trình hoà giải===
Vào giai đoạn cuối của cuộc hoà giải, người hoà giải có thể đề nghị các bên trang luận '''đồng ý tháo gỡ''' những lời lẽ gay gắt
Tương tự, mỗi bên phải bằng lòng '''xin lỗi lẫn nhau'''.
===Hành động xin lỗi===
[[Người hoà giải]] thường ''mang vạ'' khi một bên cãi cọ cảm thấy bên kia xúc phạm mình. '''Lời biện bạch''' là hành vi cho thấy tuy rằng chẳng giải quyết ngay sự cố và
Đối với một số người, đó
|