Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật hàng không vũ trụ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Imohano (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9: Dòng 9:
Kỹ sư hàng không vũ trụ có thể được hiểu là một kỹ sư trên các lĩnh vực cơ bản sau: Kỹ sư máy bay (dân dụng và quân sự), Kỹ sư tên lửa và Kỹ sư nghiên cứu về các thiết bị vũ trụ (vệ tinh, tàu vũ trụ).
Kỹ sư hàng không vũ trụ có thể được hiểu là một kỹ sư trên các lĩnh vực cơ bản sau: Kỹ sư máy bay (dân dụng và quân sự), Kỹ sư tên lửa và Kỹ sư nghiên cứu về các thiết bị vũ trụ (vệ tinh, tàu vũ trụ).


= Các cơ sở đào tạo, nghiên cứu Hàng không vũ trụ =
== Các cơ sở đào tạo, nghiên cứu Hàng không vũ trụ ==


=== Việt Nam ===
=== Việt Nam ===
Dòng 27: Dòng 27:
# Học viện Phòng không - Không quân
# Học viện Phòng không - Không quân
# Trường Sĩ quan không quân
# Trường Sĩ quan không quân

=== Thế giới ===

==== Hoa Kỳ ====

==== Canada ====

==== Anh ====

==== Pháp ====

==== Đức ====

==== Nhật ====

==== Nga ====

==== Trung Quốc ====

==== Úc ====


== Tham khảo ==
== Tham khảo ==
Dòng 67: Dòng 47:
*[http://vnsc.org.vn/ Trung tâm vệ tinh quốc gia]
*[http://vnsc.org.vn/ Trung tâm vệ tinh quốc gia]


[[Thể loại:Kỹ thuật hàng không vũ trụ| ]]
{{sơ khai}}
[[Thể loại:Bảo trì máy bay]]

[[Thể loại:Khoa học ứng dụng]]
[[Thể loại:Khoa học kỹ thuật]]
[[Thể loại:Kỹ thuật hàng không vũ trụ]]
[[Thể loại:Chuyên ngành kỹ thuật]]

Phiên bản lúc 04:30, ngày 5 tháng 4 năm 2019

Một động cơ phản lực đang được kiểm tra tại Robins Air Force Base, Georgia, USA. Đường hầm phía sau động cơ làm giảm tiếng ồn và sự phụt ra của sản phẩm cháy.
Máy tính mô phỏng chuyến bay của tàu con thoi

Kỹ thuật hàng không vũ trụ là một trong những ngành kỹ thuật cơ bản liên quan đến thiết kế, kết cấu và khoa học về khí cụ baytàu vũ trụ. Nó được chia thành hai nhánh lớn là kỹ thuật hàng khôngkỹ thuật vũ trụ.[1]

Kỹ thuật hàng không vũ trụ có thể được hiểu bao gồm những lĩnh vực cấu thành sau: Cơ học chất lưu, Động lực học bay, Cơ học kết cấu máy, Toán học, Kỹ thuật điện, Động cơ phản lực, Kỹ thuật điều khiển, Kiểm soát không lưu, Vật liệu kết cấu, Cơ học vật rắn, Điện hàng không, Độ tin cậy bay, Phần mềm, Điều khiển nhiễu, Kiểm định bay, Công nghệ chế tạo thiết bị bay (máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ).

Kỹ thuật hàng không vũ trụ có thể được học ở nhiều cấp học từ Kỹ sư, Thạc sĩ, Tiến sĩ và Sau tiến sĩ ở nhiều nước công nghiệp hàng không vũ trụ phát triển trên thế giới như Mỹ, Nga, Pháp, Anh, Trung Quốc, Nhật.

Kỹ sư hàng không vũ trụ có thể được hiểu là một kỹ sư trên các lĩnh vực cơ bản sau: Kỹ sư máy bay (dân dụng và quân sự), Kỹ sư tên lửa và Kỹ sư nghiên cứu về các thiết bị vũ trụ (vệ tinh, tàu vũ trụ).

Các cơ sở đào tạo, nghiên cứu Hàng không vũ trụ

Việt Nam

Ở Việt Nam, kỹ thuật hàng không vũ trụ còn là một lĩnh vực mới. Một số cơ sở chính của nhà nước về việc nghiên cứu và đào tạo kỹ thuật hàng không vũ trụ bao gồm:

  1. Viện Công nghệ Vũ trụ Việt Nam (STI),
  2. Khoa Hàng không vũ trụ - Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn (LeTech),
  3. Bộ môn Công nghệ Hàng không vũ trụ - Đại học Công nghệ - ĐHQGHN,
  4. Khoa Vũ trụ và Hàng không - Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH)
  5. Bộ môn Kỹ thuật Hàng không và Vũ trụ - Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST),
  6. Bộ môn Kỹ thuật Hàng không - Đại học Bách khoa TpHCM (HCMUT),
  7. Viện Hàng không Vũ trụ Viettel (VTX)
  8. Trung tâm vệ tinh quốc gia (VNSC)
  9. Hội hàng không vũ trụ Việt Nam (VASA)
  10. Học viện Hàng không Vietjet
  11. Học viện Hàng không Việt Nam
  12. Học viện Phòng không - Không quân
  13. Trường Sĩ quan không quân

Tham khảo

  1. ^ Encyclopedia of Aerospace Engineering. Wiley & Sons. October 2010. ISBN 978-0-470-75440-5.

Liên kết ngoài

Cơ quan quản lý
Khác