Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Mông Cổ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n BacLuong đã đổi Chữ viết Mông Cổ thành Chữ Mông Cổ qua đổi hướng: Compatib
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 05:11, ngày 10 tháng 4 năm 2019

Chữ viết Mông Cổ
ᠮᠣᠩᠭᠣᠯᠪᠢᠴᠢᠭ
Văn bản ví dụ
Thể loại
Sáng lậpTata-tonga
Thời kỳ
ca.1204 – hôm nay
Hướng viếtVertical left-to-right, trái sang phải Sửa đổi tại Wikidata
Các ngôn ngữTiếng Mông Cổ
Tiếng Mãn (lỗi thời)
Tiếng Daur (lỗi thời)
Tiếng Evenk (thử nghiệm)
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Hậu duệ
Bảng chữ cái tiếng Mãn
Oirat alphabet (Clear script)
Buryat alphabet
Galik alphabet
Evenki alphabet
Xibe alphabet
Anh em
Old Uyghur alphabet
ISO 15924
ISO 15924Mong, 145 Sửa đổi tại Wikidata
Unicode
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.

Chữ viết Mông Cổ được gây ra từ ảnh hưởng xung quanh. Mongol từng dùng vài giống chữ viết:

Văn bản chỉ đạo
Văn bản tham khảo
Trình duyệt-kết xuất văn bản ᠴᠣᠷᠢ ᠶᠢᠨ ᠭᠠᠭᠴᠠ ᠪᠣᠰᠤᠭ᠎ᠠ ᠪᠢᠴᠢᠭ᠄ ᠮᠣᠩᠭᠣᠯ ᠪᠢᠴᠢᠭ ᠦᠦ

Chữ Hán

Một trang Mông cổ bí sử/Lịch sử bí ẩn Mongol

Người Mông Cổ hay Trung Hoa chỉ mượn chữ Hán để đọc tiếng Mông Cổ. Tiêu biểu là cuốn Mông Cổ bí sử.

Chữ Uyghur

Mongol bằng chữ truyền thống
Genghis Khan bằng chữ truyền thống

Năm 1204, Thành Cát Tư Hãn đánh cướp Naimans. Dù bị bắt nhưng Tata Tonga vẫn giữ cái dấu đất nước của Uyghur. Ghenghis Khan khen ngợi ông trung thành với đất nước rồi cho ông giữ cái dấu tài liệu của Mongol và dạy dỗ thái tử. Ông dùng chữ Uyghur ghi tiếng Mongol. Đến lúc này người Mongol dùng chữ Uyghur ghi tiếng mình. Phe trí thức gọi là chữ Mongol kiểu Uyghur. Chữ này có hai kiểu khác:

  • Chữ Todo

Năm 1648, người Oirat Mongol bộ KhoshutZaya Pandita sửa chữ viết gây ra chữ Todo. Nó chỉ được dùng ở lộ Thiên Sơn Nam Bắc và vùng Volga.

  • Chữ Galik

Năm 1587, người Kharchin Mongol kẻ dịch Ayouxigushen sửa chữ viết gây ra chữ Galik thể tỏ tiếng Mongol, SanskritTây Tạng. Phe trí thức gọi là chữ Mongol cổ điển.

Chữ Phagpa

Wiki bằng chữ Phagpa

Vua Nguyên Kublai bảo quốc sư Drogon Chogyal Phagpa gây ra chữ viết mới. Phe trí thức gọi là chữ Phagpa. Dù có lệnh cấm nhưng người Mongol vẫn dùng chữ Mongol kiểu Uyghur. Đến thời Bắc Nguyên, chữ Phagpa dần không dùng.

Chữ Soyombo

Mongol bằng chữ Soyombo
Chữ Soyombo trong lá cờ Mongol

Năm 1686, người Khalkha MongolJebtsundamba Khutuktu/Bogda Gegegen dựa theo chữ Sanskrit và Tibet gây ra chữ Soyombo có 90 chữ cái. Chữ này thể tỏ tiếng Mongol, Sanskrit và Tibet. Chữ này rất đẹp thường dùng nó trang trí chùa chiền. Nó cũng có trong lá cờ Mongol ngày nay. Chữ này không tiện lợi hơn chữ Phagpa nên ít dùng. Cùng năm, ông lại gây ra kiểu chữ viết ngang thường dùng trong chùa vùng Khalkha.

Chữ Latin

Thế kỉ 20, Mongol ảnh hưởng phương tây dùng chữ Latin ghi tiếng Mongol.

Chữ Kirin

Mongol bằng chữ Cyrillic

Mongol được Liên Xô giúp đỡ và nhận ảnh hưởng. Năm 1946, Nhà nước Mongol dùng chữ cái Kirin ghi tiếng Khalkha Mongol làm chuẩn.

Ngày nay, chữ Mông Cổ truyền thống được dùng ở Nội Mông và phục hồi ở Mông Cổ.

Bàn phím

Ví dụ

Bản thảo Kiểu Unicode Chuyển ngữ
(từ đầu tiên)
ᠸᠢᠺᠢᠫᠧᠳᠢᠶᠠ᠂ ᠴᠢᠯᠦᠭᠡᠲᠦ ᠨᠡᠪᠲᠡᠷᠬᠡᠢ ᠲᠣᠯᠢ ᠪᠢᠴᠢᠭ ᠪᠣᠯᠠᠢ᠃ ᠸ‍ w/v
‍ᠢ‍ i
‍ᠺᠢ‍ gi/ki
‍ᠫᠧ‍ /
‍ᠲ‍‍ d
‍ᠢ‍ i
‍‍ᠶ‍ y
‍ᠠ a

Punctuation

Punctuation[1]:28[2]:30[3]:3[4]:535–536[5]
Hình thức(s) Tên Chức năng(s) Unicode
бярга byarga /
ᠪᠢᠷᠭ᠎ᠠ birγ-a
Marks start of a book, chapter, passage, or first line U+1800
᠀᠋
᠀᠌
᠀᠍
[...]
Цуваа цэг tsuvaa tseg /
ᠴᠤᠪᠠᠭ᠎ᠠ ᠴᠡᠭ čubaγ-a čeg
Ellipsis U+1801
Цэг tseg /
ᠴᠡᠭ čeg
Comma U+1802
Давхар цэг davkhar tseg /
ᠳᠠᠪᠬᠤᠷ ᠴᠡᠭ dabqur čeg
Period / full stop U+1803
Хос цэг Colon U+1804
Дөрвөлжин цэг dörvöljin tseg /
ᠳᠥᠷᠪᠡᠯᠵᠢᠨ ᠴᠡᠭ dörbelǰin čeg
Marks end of a passage, paragraph, or chapter U+1805
Нуруу nuruu /
ᠨᠢᠷᠤᠭᠤ niruγu
(Non-breaking) hyphen, or stem extender U+180A
U+2048
U+2049

Tham khảo

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Poppe1974
  2. ^ Shagdarsürüng, Tseveliin (2001). “"Study of Mongolian Scripts (Graphic Study or Grammatology). Enl."”. Bibliotheca Mongolica: Monograph 1.
  3. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên EKIMn2006
  4. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên UCCoreSpec
  5. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên MnToli