Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kali iodide”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
ngvnv
Dòng 74: Dòng 74:
=== Hóa vô cơ ===
=== Hóa vô cơ ===
Ion iođua bị oxi hóa thành iod tự do bởi các chất oxi hóa mạnh như [[acid sulfuric|axit sunfuric]] đặc, [[kali pemanganat]], khí [[clo]]:
Ion iođua bị oxi hóa thành iod tự do bởi các chất oxi hóa mạnh như [[acid sulfuric|axit sunfuric]] đặc, [[kali pemanganat]], khí [[clo]]:
:4KI + 2CO<sub>2</sub> + O<sub>2</sub> → 2K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + 2I<sub>2</sub>
:4KI + 2CO + O<sub>2</sub> → 2K<sub>2</sub>CO<sub>3</sub> + 2I<sub>2</sub>

Phản ứng này dùng để phân tách iod từ khoáng chất thiên nhiên.
Phản ứng này dùng để phân tách iod từ chất thiên nhiên.


Cũng giống như các muối iodua khác, KI tạo muối triiođua I<sub>3</sub><sup>-</sup> khi xử lý với I<sub>2</sub>:
Cũng giống như các muối iodua khác, KI tạo muối triiođua I<sub>3</sub><sup>-</sup> khi xử lý với I<sub>2</sub>:

Phiên bản lúc 13:55, ngày 17 tháng 4 năm 2019

Kali iođua
Danh pháp IUPACKali iođua
Nhận dạng
Số CAS7681-11-0
PubChem4875
KEGGD01016
ChEMBL1141
Số RTECSTT2975000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
UNII1C4QK22F9J
Thuộc tính
Công thức phân tửKI
Khối lượng mol166,0028 g/mol
Bề ngoàiChất rắn màu trắng
Khối lượng riêng3,123 g/cm3
Điểm nóng chảy 681 °C (954 K; 1.258 °F)
Điểm sôi 1.330 °C (1.600 K; 2.430 °F)
Độ hòa tan trong nước128 g/100 ml (0 °C)
140 g/100 mL (20 °C)
176 g/100 mL (60 °C)
206 g/100 mL (100 °C)
Độ hòa tan2 g/100 mL (ethanol)
tan trong acetone (1,31 g/100 mL)
Tan ít trong ete, amoniac
Cấu trúc
Các nguy hiểm
MSDSExternal MSDS
Chỉ mục EUKhông
NFPA 704

0
1
0
 
Các hợp chất liên quan
Anion khácKali florua
Kali clorua
Kali bromua
Cation khácLiti iođua
Natri iođua
Rubiđi iođua
Xêsi iođua
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Kali iođua hay kali iotua là hợp chất vô cơ có công thức hóa học KI. Đây là muối iođua phổ biến nhất trên thị trường, với sản lượng khoảng 37.000 tấn năm 1985. KI ít hút ẩm hơn so với NaI. Muối KI để lâu hoặc không nguyên chất thường có màu vàng.

Cấu trúc

Kali iodua là hợp chất ion, cấu trúc tinh thể ở dạng như muối ăn NaCl.

Điều chế

KI được điều chế bằng phản ứng giữa KOH và iốt: 6KOH + 3I2 → 5KI + KIO3 + 3H2O

Ứng dụng

  • KI với liều lượng 130 mg thường được dùng cho mục đích cấp cứu phơi nhiễm phóng xạ.
  • KI cũng được sử dụng trong dạng dung dịch bão hòa với khoảng 1000 mg KI/ml.
  • KI hoặc KIO3 thường được trộn vào muối ăn làm muối iốt.[1]

Tính chất

Hóa vô cơ

Ion iođua bị oxi hóa thành iod tự do bởi các chất oxi hóa mạnh như axit sunfuric đặc, kali pemanganat, khí clo:

4KI + 2CO + O2 → 2K2CO3 + 2I2

Phản ứng này dùng để phân tách iod từ chất thiên nhiên.

Cũng giống như các muối iodua khác, KI tạo muối triiođua I3- khi xử lý với I2:

KI(l) + I2 (r) → KI3 (l)

KI cũng được sử dụng trong việc tráng phim:

KI(l) + AgNO3 (l) → AgI(r) + KNO3 (l)

Hóa hữu cơ

Trong lĩnh vực này, KI được sử dụng như 1 nguồn cung cấp iốt cho các phản ứng tổng hợp hữu cơ, ví dụ như phản ứng điều chế các muối arenediazonium:

Tham khảo

  1. ^ Sách giáo khoa Hóa học 10 nâng cao, trang 146, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.