Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Côn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: {{Sơ khai địa lý}} → {{sơ khai Kon Tum‎‎}} using AWB
Dòng 10: Dòng 10:
{{coord|13|54|6|N|109|13|23|E|format=dms|display=title}}
{{coord|13|54|6|N|109|13|23|E|format=dms|display=title}}
[[Tập tin:Sông Côn, đoạn qua An Nhơn.JPG|nhỏ|300px|phải|sông Côn, đoạn qua An Nhơn]]
[[Tập tin:Sông Côn, đoạn qua An Nhơn.JPG|nhỏ|300px|phải|sông Côn, đoạn qua An Nhơn]]
'''Sông Côn''' còn gọi là '''sông Kôn''' hoặc '''sông Kone''' là dòng sông lớn nhất của tỉnh [[Bình Định]] <ref name = BandoHc >Bản đồ Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, 2004.</ref ><ref name = Bd50-db39 >Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49- 26C, 38- A,B,C,D. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.</ref>.
'''Sông Côn''' còn gọi là '''sông Kôn''' hoặc '''sông Kone''' là dòng sông lớn nhất của tỉnh [[Bình Định]] <ref name = BandoHc >Bản đồ Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, 2004.</ref><ref name = Bd50-db39 >Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49- 26C, 38- A,B,C,D. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.</ref>.


Sông dài 171&nbsp;km. Lưu vực sông có diện tích 2980&nbsp;km² thuộc các huyện [[An Khê]] (Gia Lai), [[An Lão, Bình Định|An Lão]], [[Vĩnh Thạnh, Bình Định|Vĩnh Thạnh]], [[Tây Sơn, Bình Định|Tây Sơn]], [[Vân Canh]], [[An Nhơn]] và [[Tuy Phước]] (Bình Định).
Sông dài 171&nbsp;km. Lưu vực sông có diện tích 2980&nbsp;km² thuộc các huyện [[An Khê]] (Gia Lai), [[An Lão, Bình Định|An Lão]], [[Vĩnh Thạnh, Bình Định|Vĩnh Thạnh]], [[Tây Sơn, Bình Định|Tây Sơn]], [[Vân Canh]], [[An Nhơn]] và [[Tuy Phước]] (Bình Định).
Dòng 17: Dòng 17:
Dòng đầu nguồn có tên là '''sông Say''' (hoặc ''suối Say'') bắt nguồn từ hợp lưu các suối ở khối núi Ngọc Roo từ độ cao 925 m, nơi 2 huyện giáp nhau là huyện [[Kon Plông]] tỉnh [[Kon Tum]] và huyện [[K'Bang]] tỉnh [[Gia Lai]], chảy về hướng đông nam <ref name = Bd50-db39 />. {{coord| 14| 32| 2| N| 108| 28| 32| E| type:waterbody_region:VN| name =Sông Côn}}
Dòng đầu nguồn có tên là '''sông Say''' (hoặc ''suối Say'') bắt nguồn từ hợp lưu các suối ở khối núi Ngọc Roo từ độ cao 925 m, nơi 2 huyện giáp nhau là huyện [[Kon Plông]] tỉnh [[Kon Tum]] và huyện [[K'Bang]] tỉnh [[Gia Lai]], chảy về hướng đông nam <ref name = Bd50-db39 />. {{coord| 14| 32| 2| N| 108| 28| 32| E| type:waterbody_region:VN| name =Sông Côn}}


Dòng có tên '''sông Côn''' bắt nguồn từ phía bắc xã [[An Toàn]] [[An Lão, Bình Định |huyện An Lão]], chảy về hướng tây nam rồi nam, và hợp lưu với ''sông Say'' ở rìa bắc xã [[Vĩnh Sơn, Vĩnh Thạnh (Bình Định) |Vĩnh Sơn]] [[Vĩnh Thạnh, Bình Định|huyện Vĩnh Thạnh]].
Dòng có tên '''sông Côn''' bắt nguồn từ phía bắc xã [[An Toàn]] [[An Lão, Bình Định|huyện An Lão]], chảy về hướng tây nam rồi nam, và hợp lưu với ''sông Say'' ở rìa bắc xã [[Vĩnh Sơn, Vĩnh Thạnh (Bình Định)|Vĩnh Sơn]] [[Vĩnh Thạnh, Bình Định|huyện Vĩnh Thạnh]].


Sau đó sông chảy theo hướng đông nam qua huyện [[Vĩnh Thạnh, Bình Định|Vĩnh Thạnh]] nơi có [[hồ Vĩnh Sơn]], [[thủy điện Vĩnh Sơn]], [[hồ Định Bình]], huyện [[Tây Sơn, Bình Định|Tây Sơn]] để rồi gặp các nhánh nhỏ bắt nguồn từ An Khê và Vân Canh tạo thành dòng lớn hơn.
Sau đó sông chảy theo hướng đông nam qua huyện [[Vĩnh Thạnh, Bình Định|Vĩnh Thạnh]] nơi có [[hồ Vĩnh Sơn]], [[thủy điện Vĩnh Sơn]], [[hồ Định Bình]], huyện [[Tây Sơn, Bình Định|Tây Sơn]] để rồi gặp các nhánh nhỏ bắt nguồn từ An Khê và Vân Canh tạo thành dòng lớn hơn.


Đoạn giữa ở huyện Tây Sơn có tên là sông '''Hà Giao'''. Sau đó nó tiếp tục chảy qua Thị xã An Nhơn và gặp một nhánh khác từ [[hồ Núi Một]] (Vân Canh) chảy xuống.
Đoạn giữa ở huyện Tây Sơn có tên là sông '''Hà Giao'''. Sau đó nó tiếp tục chảy qua Thị xã An Nhơn và gặp một nhánh khác từ [[hồ Núi Một]] (Vân Canh) chảy xuống.


Đoạn hạ lưu chia thành vài nhánh, trong đó một chi lưu có tên là '''[[sông Cái]]'''. {{coord| 13| 55| 3| N| 109| 2| 30| E| type:waterbody_region:VN| name =Sông Côn}}
Đoạn hạ lưu chia thành vài nhánh, trong đó một chi lưu có tên là '''[[sông Cái]]'''. {{coord| 13| 55| 3| N| 109| 2| 30| E| type:waterbody_region:VN| name =Sông Côn}}


Các chi lưu đổ ra [[đầm Thị Nại]], [[vịnh Quy Nhơn]].
Các chi lưu đổ ra [[đầm Thị Nại]], [[vịnh Quy Nhơn]].

==Chú thích==
{{Tham khảo|2}}


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*Atlat địa lý Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục
*Atlat địa lý Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục


Dòng 40: Dòng 42:
{{Commonscat |Rivers}}
{{Commonscat |Rivers}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
{{ khai địa }}
{{ khai Kon Tum‎‎}}


[[Thể loại:An Lão, Bình Định]]
[[Thể loại:An Lão, Bình Định]]

Phiên bản lúc 01:17, ngày 6 tháng 5 năm 2019

Sông Côn trên bản đồ Việt Nam
Sông Côn
Sông Côn
Sông Côn (Việt Nam)
sông Côn, đoạn qua An Nhơn

Sông Côn còn gọi là sông Kôn hoặc sông Kone là dòng sông lớn nhất của tỉnh Bình Định [1][2].

Sông dài 171 km. Lưu vực sông có diện tích 2980 km² thuộc các huyện An Khê (Gia Lai), An Lão, Vĩnh Thạnh, Tây Sơn, Vân Canh, An NhơnTuy Phước (Bình Định).

Dòng chảy

Dòng đầu nguồn có tên là sông Say (hoặc suối Say) bắt nguồn từ hợp lưu các suối ở khối núi Ngọc Roo từ độ cao 925 m, nơi 2 huyện giáp nhau là huyện Kon Plông tỉnh Kon Tum và huyện K'Bang tỉnh Gia Lai, chảy về hướng đông nam [2]. 14°32′2″B 108°28′32″Đ / 14,53389°B 108,47556°Đ / 14.53389; 108.47556 (Sông Côn)

Dòng có tên sông Côn bắt nguồn từ phía bắc xã An Toàn huyện An Lão, chảy về hướng tây nam rồi nam, và hợp lưu với sông Say ở rìa bắc xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Thạnh.

Sau đó sông chảy theo hướng đông nam qua huyện Vĩnh Thạnh nơi có hồ Vĩnh Sơn, thủy điện Vĩnh Sơn, hồ Định Bình, huyện Tây Sơn để rồi gặp các nhánh nhỏ bắt nguồn từ An Khê và Vân Canh tạo thành dòng lớn hơn.

Đoạn giữa ở huyện Tây Sơn có tên là sông Hà Giao. Sau đó nó tiếp tục chảy qua Thị xã An Nhơn và gặp một nhánh khác từ hồ Núi Một (Vân Canh) chảy xuống.

Đoạn hạ lưu chia thành vài nhánh, trong đó một chi lưu có tên là sông Cái. 13°55′3″B 109°2′30″Đ / 13,9175°B 109,04167°Đ / 13.91750; 109.04167 (Sông Côn)

Các chi lưu đổ ra đầm Thị Nại, vịnh Quy Nhơn.

Chú thích

  1. ^ Bản đồ Hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ, 2004.
  2. ^ a b Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ D-49- 26C, 38- A,B,C,D. Cục Đo đạc và Bản đồ, 2004.

Tham khảo

  • Atlat địa lý Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục

Xem thêm

Liên kết ngoài