Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm thanh hầu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tham khảo: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:07.4644270
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Phụ âm họng''' hoặc '''phụ âm thanh môn''' là [[phụ âm]] có [[thanh môn]] là vị trí phát âm chính. Nhiều nhà ngữ âm học coi chúng (và nhất là âm xát họng) là trạng thái quá độ của thanh môn mà không có vị trí phát âm đích thực như những phụ âm khác, còn nhà ngữ âm học khác coi chúng không phải là phụ âm cả.
'''Phụ âm thanh hầu''' là [[phụ âm]] có [[thanh môn]] là vị trí phát âm chính. Nhiều nhà ngữ âm học coi chúng (và nhất là âm xát thanh hầu) là trạng thái quá độ của thanh môn mà không có vị trí phát âm đích thực như những phụ âm khác, còn nhà ngữ âm học khác coi chúng không phải là phụ âm cả.


Tuy nhiên trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới các phụ âm hỏng có hành vi như phụ âm bình thường. Ví dụ trong [[tiếng Ả Rập]] hiện đại tiêu chuẩn phần lớn những từ có gốc từ là ba phụ âm (như ''K-T-B'' cho những từ liên quan đến "viết") rồi gốc ba phụ âm đó được điền vào mẫu (như ''-ā-i-'' dẫn đến ''kātib'' "nhà văn", hoặc ''ma--ū-'' dẫn đến ''maktūb'' "bức thư"). Trong hệ thống này những phụ âm họng {{IPA|/h/}} và {{IPA|/ʔ/}} có vai trò giống phụ âm "bình thường" như {{IPA|/k/}} hoặc {{IPA|/n/}}.
Tuy nhiên trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới các phụ âm hỏng có hành vi như phụ âm bình thường. Ví dụ trong [[tiếng Ả Rập]] hiện đại tiêu chuẩn phần lớn những từ có gốc từ là ba phụ âm (như ''K-T-B'' cho những từ liên quan đến "viết") rồi gốc ba phụ âm đó được điền vào mẫu (như ''-ā-i-'' dẫn đến ''kātib'' "nhà văn", hoặc ''ma--ū-'' dẫn đến ''maktūb'' "bức thư"). Trong hệ thống này những phụ âm thanh hầu {{IPA|/h/}} và {{IPA|/ʔ/}} có vai trò giống phụ âm "bình thường" như {{IPA|/k/}} hoặc {{IPA|/n/}}.


==Phụ âm họng trong Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế==
==Phụ âm thanh hầu trong Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế==
[[Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế]] (IPA) có mẫu tự cho phụ âm họng này:
[[Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế]] (IPA) có mẫu tự cho phụ âm thanh hầu này:


{| class=wikitable
{| class=wikitable
Dòng 18: Dòng 18:
|-
|-
! <big>{{IPA|ʔ}}</big>
! <big>{{IPA|ʔ}}</big>
| [[âm tắc cổ họng vô thanh]]
| [[âm tắc thanh hầu vô thanh]]
| [[tiếng Hawaii|Hawaiʻi]]
| [[tiếng Hawaii|Hawaiʻi]]
| Hawai<span style="color:#700000">'''‘'''</span>i
| Hawai<span style="color:#700000">'''‘'''</span>i
Dòng 25: Dòng 25:
|-
|-
! <big>{{IPA|ɦ}}</big>
! <big>{{IPA|ɦ}}</big>
| [[âm xát họng hữu thanh]]
| [[âm xát thanh hầu hữu thanh]]
| [[Tiếng Séc|Séc]]
| [[Tiếng Séc|Séc]]
| Pra<span style="color:#700000">'''h'''</span>a
| Pra<span style="color:#700000">'''h'''</span>a
Dòng 32: Dòng 32:
|-
|-
! <big>{{IPA|h}}</big>
! <big>{{IPA|h}}</big>
| [[âm xát họng vô thanh]]
| [[âm xát thanh hầu vô thanh]]
| [[tiếng Việt|Việt]]
| [[tiếng Việt|Việt]]
| <span style="color:#700000">'''h'''</span>ư
| <span style="color:#700000">'''h'''</span>ư
Dòng 40: Dòng 40:


==Đặc trưng==
==Đặc trưng==
Trong nhiều ngôn ngữ những "âm xát họng" không phải là âm xát đích thực. Tên này là cách sử dụng theo lịch sử của từ đó. Thay vì đó, âm xát họng là trạng thái quá độ của thanh môn không có vị trí phát âm cụ thể, và có thể có hành vi như [[âm tiếp cận]].
Trong nhiều ngôn ngữ những "âm xát thanh hầu" không phải là âm xát đích thực. Tên này là cách sử dụng theo lịch sử của từ đó. Thay vì đó, âm xát thanh hầu là trạng thái quá độ của thanh môn không có vị trí phát âm cụ thể, và có thể có hành vi như [[âm tiếp cận]].


[[âm tắc cổ họng vô thanh|Âm tắc họng]] có mặt trong nhiều ngôn ngữ. Trong nhiều ngôn ngữ tất cả những thanh mẫu không phụ âm sẽ có âm tắc họng. Ví dụ, trong tiếng Việt từ "''ăn''" bình thường được phát âm {{IPA|[ʔăn]}}.
[[âm tắc thanh hầu vô thanh|Âm tắc thanh hầu]] có mặt trong nhiều ngôn ngữ. Trong nhiều ngôn ngữ tất cả những thanh mẫu không phụ âm sẽ có âm tắc thanh hầu. Ví dụ, trong tiếng Việt từ "''ăn''" bình thường được phát âm {{IPA|[ʔăn]}}.


Nhiều ngôn ngữ khác sử dụng âm tắc họng như phụ âm bình thường và viết âm đó bằng chữ cái riêng. Trong [[tiếng Hawaii|tiếng Hawaiʻi]] nó được viết bằng dấu nháy đơn mở {{ngoặc nhọn|‘}} tên là ''ʻokina'', nhiều thứ tiếng [[Trung Bộ châu Mỹ]] sử dụng chữ {{ngoặc nhọn|h}}, còn [[tiếng Malta]] sử dụng chữ {{ngoặc nhọn|q}}. Trong bảng chữ cái khác có thể sử dụng [[dấu phụ]], như [[bảng chữ cái Ả Rập]] có dấu ''hamzah'' {{ngoặc nhọn|ء}}.
Nhiều ngôn ngữ khác sử dụng âm tắc thanh hầu như phụ âm bình thường và viết âm đó bằng chữ cái riêng. Trong [[tiếng Hawaii|tiếng Hawaiʻi]] nó được viết bằng dấu nháy đơn mở {{ngoặc nhọn|‘}} tên là ''ʻokina'', nhiều thứ tiếng [[Trung Bộ châu Mỹ]] sử dụng chữ {{ngoặc nhọn|h}}, còn [[tiếng Malta]] sử dụng chữ {{ngoặc nhọn|q}}. Trong bảng chữ cái khác có thể sử dụng [[dấu phụ]], như [[bảng chữ cái Ả Rập]] có dấu ''hamzah'' {{ngoặc nhọn|ء}}.


Khi phát âm phụ âm tắc họng, thanh môn sẽ đóng, nên không thể phát âm phụ âm đó một cách vô thanh.
Khi phát âm phụ âm tắc thanh hầu, thanh môn sẽ đóng, nên không thể phát âm phụ âm đó một cách vô thanh.


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 14:14, ngày 23 tháng 5 năm 2019

Phụ âm thanh hầuphụ âmthanh môn là vị trí phát âm chính. Nhiều nhà ngữ âm học coi chúng (và nhất là âm xát thanh hầu) là trạng thái quá độ của thanh môn mà không có vị trí phát âm đích thực như những phụ âm khác, còn nhà ngữ âm học khác coi chúng không phải là phụ âm cả.

Tuy nhiên trong nhiều ngôn ngữ trên thế giới các phụ âm hỏng có hành vi như phụ âm bình thường. Ví dụ trong tiếng Ả Rập hiện đại tiêu chuẩn phần lớn những từ có gốc từ là ba phụ âm (như K-T-B cho những từ liên quan đến "viết") rồi gốc ba phụ âm đó được điền vào mẫu (như -ā-i- dẫn đến kātib "nhà văn", hoặc ma--ū- dẫn đến maktūb "bức thư"). Trong hệ thống này những phụ âm thanh hầu /h//ʔ/ có vai trò giống phụ âm "bình thường" như /k/ hoặc /n/.

Phụ âm thanh hầu trong Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế

Bảng mẫu tự ngữ âm quốc tế (IPA) có mẫu tự cho phụ âm thanh hầu này:

IPA Tên Ví dụ
Ngôn ngữ Chính tả IPA Nghĩa
ʔ âm tắc thanh hầu vô thanh Hawaiʻi Hawaii [haˈʋai̯ʔi] Hawaiʻi
ɦ âm xát thanh hầu hữu thanh Séc Praha [ˈpraɦa] Praha
h âm xát thanh hầu vô thanh Việt hư [hɨ˧]

Đặc trưng

Trong nhiều ngôn ngữ những "âm xát thanh hầu" không phải là âm xát đích thực. Tên này là cách sử dụng theo lịch sử của từ đó. Thay vì đó, âm xát thanh hầu là trạng thái quá độ của thanh môn không có vị trí phát âm cụ thể, và có thể có hành vi như âm tiếp cận.

Âm tắc thanh hầu có mặt trong nhiều ngôn ngữ. Trong nhiều ngôn ngữ tất cả những thanh mẫu không phụ âm sẽ có âm tắc thanh hầu. Ví dụ, trong tiếng Việt từ "ăn" bình thường được phát âm [ʔăn].

Nhiều ngôn ngữ khác sử dụng âm tắc thanh hầu như phụ âm bình thường và viết âm đó bằng chữ cái riêng. Trong tiếng Hawaiʻi nó được viết bằng dấu nháy đơn mở ⟨‘⟩ tên là ʻokina, nhiều thứ tiếng Trung Bộ châu Mỹ sử dụng chữ ⟨h⟩, còn tiếng Malta sử dụng chữ ⟨q⟩. Trong bảng chữ cái khác có thể sử dụng dấu phụ, như bảng chữ cái Ả Rập có dấu hamzah ⟨ء⟩.

Khi phát âm phụ âm tắc thanh hầu, thanh môn sẽ đóng, nên không thể phát âm phụ âm đó một cách vô thanh.

Xem thêm

Tham khảo

  • Ladefoged, Peter; Maddieson, Ian (1996). The Sounds of the World's Languages [Ngữ âm của các ngôn ngữ trên thế giới] (bằng tiếng Anh). Oxford: Blackwell. ISBN 0-631-19814-8.