Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đột biến điểm”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 21: Dòng 21:




==Tham khảo==
==Nguồn trích dẫn==
{{tham khảo|2}}
{{tham khảo|2}}

Phiên bản lúc 03:30, ngày 26 tháng 7 năm 2019

Đột biến tương hỗ thuận - nghịch: Transition và transversion.

Đột biến điểm là đột biến gen xảy ra ở một (hoặc một cặp) nuclêôtit của gen (hoặc của ARN).[1][2][3][4]

Nội hàm

  • Trong các thuật ngữ nước ngoài, từ này được gọi là point mutation (tiếng Anh), mutation ponctuelle (tiếng Pháp), punktmutation (tiếng Đức) v.v đều dùng để chỉ loại đột biến gen chỉ xảy ra ở một "điểm" trên phân tử di truyền (thường là ADN). "Điểm" này tương ứng với một (hoặc một cặp) nuclêôtit duy nhất.
  • Tuy chỉ xảy ra ở một (hoặc một cặp) nuclêôtit duy nhất, nhưng đột biến điểm có thể

- Chỉ liên quan đến một (hoặc một cặp) nuclêôtit

- Liên quan tới rất nhiều nuclêôtit (hoặc nhiều cặp) nuclêôtit khác trong chuỗi pôlinu (xem mục "Các dạng" ở dưới đây).

  • Mặc dù trên lí thuyết đột biến điểm có thể xảy ra ở gen (ADN mang bộ ba mã hoá gốc) hoặc của ARN (bản mã phiên của gen), nhưng khái niệm này thường chỉ đề cập tới đột biến điểm ở gen (ADN) làm thay đổi bộ ba mã di truyền.
  • Tuy nhiên cũng có tác giả lại cho rằng đây là loại đột biến gen quy mô nhỏ xảy ra trong phạm vi từ 1 (hoặc một cặp) đến 10 (hoặc một cặp) nuclêôtit.[5]

Trong bài viết này chỉ đề cập tới đột biến điểm ở một (hoặc một cặp) nuclêôtit duy nhất, theo quan niệm phổ biến hơn cả trong các tài liệu liên quan tới vấn đề này trong nước và nước ngoài.

Các dạng đột biến điểm

Một số dạng đột biến điểm.


Nguồn trích dẫn

  1. ^ Campbell và cộng sự: "Sinh học" - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
  2. ^ “Point mutation”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  3. ^ “Point Mutation”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)
  4. ^ "Sinh học 12" - Nhà
  5. ^ “Mutation ponctuelle - Définition”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)