Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dionysos”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Ledinhthang đã đổi Dionysus thành Dionysos: Hy Lạp
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
{{Infobox deity
{{Infobox deity
| type = Greek
| type = Greek
| name = Dionysus
| name = Dionysos
| image = Dionysos Louvre Ma87 n2.jpg
| image = Dionysos Louvre Ma87 n2.jpg
| image_size =
| image_size =
| alt =
| alt =
| caption = Tượng thần Dionusus theo phong cách La Mã thế kỷ thứ 2 trước Công Nguyên<ref>Another variant, from the Spanish royal collection, is at the [[Museo del Prado]], Madrid: [[:File:Dioniso del tipo Madrid-Varese (M. Prado) 01.jpg|illustration]].</ref>
| caption = Tượng thần Dionusos theo phong cách La Mã thế kỷ thứ 2 trước Công Nguyên<ref>Another variant, from the Spanish royal collection, is at the [[Museo del Prado]], Madrid: [[:File:Dioniso del tipo Madrid-Varese (M. Prado) 01.jpg|illustration]].</ref>
| god_of = '''Thần của cây nho, thu hoạch nho, rượu, nghi lễ điên rồ, nhà hát'''
| god_of = '''Thần của cây nho, thu hoạch nho, rượu, nghi lễ điên rồ, nhà hát'''
| abode = [[Đỉnh Olympus]]
| abode = [[Đỉnh Olympus]]
Dòng 18: Dòng 18:
}}
}}


'''Dionysus''' trong [[thần thoại Hy Lạp]] là vị thần [[rượu nho]], con trai của thần [[Zeus]] với một công chúa người trần tên [[Semele (thần thoại)|Semele]].<ref>Hedreen, Guy Michael. ''Silens in Attic Black-figure Vase-painting: Myth and Performance''. University of Michigan Press. 1992. ISBN 9780472102952. page 1</ref><ref>James, Edwin Oliver. ''The Tree of Life: An Archaeological Study''. Brill Publications. 1966. page 234. ISBN 9789004016125</ref> Khi có thai với thần Zeus, nàng (do bị [[Hera]] sai người xúi giục (có bản nói rằng chính Hera đã làm việc đó) đã đòi hỏi thần Zeus bày tỏ sức mạnh thật của mình. Vì không thể thuyết phục được nàng, thần Zeus liền lộ rõ sức mạnh và quyền uy của mình, nhưng nàng công chúa, vì là người trần nên không chịu nổi sấm sét kinh thiên động địa, đã chết. Khi nàng chết, thần Zeus kịp thời đưa đứa bé ra khỏi bụng nàng, rồi khâu vào đùi của mình. Và thế là một thời gian sau, Dionysus được sinh ra từ đùi của cha mình.
'''Dionysos''' trong [[thần thoại Hy Lạp]] là vị thần [[rượu nho]], con trai của thần [[Zeus]] với một công chúa người trần tên [[Semele (thần thoại)|Semele]].<ref>Hedreen, Guy Michael. ''Silens in Attic Black-figure Vase-painting: Myth and Performance''. University of Michigan Press. 1992. ISBN 9780472102952. page 1</ref><ref>James, Edwin Oliver. ''The Tree of Life: An Archaeological Study''. Brill Publications. 1966. page 234. ISBN 9789004016125</ref> Khi có thai với thần Zeus, nàng (do bị [[Hera]] sai người xúi giục (có bản nói rằng chính Hera đã làm việc đó) đã đòi hỏi thần Zeus bày tỏ sức mạnh thật của mình. Vì không thể thuyết phục được nàng, thần Zeus liền lộ rõ sức mạnh và quyền uy của mình, nhưng nàng công chúa, vì là người trần nên không chịu nổi sấm sét kinh thiên động địa, đã chết. Khi nàng chết, thần Zeus kịp thời đưa đứa bé ra khỏi bụng nàng, rồi khâu vào đùi của mình. Và thế là một thời gian sau, Dionysus được sinh ra từ đùi của cha mình.
Vì phải tránh cơn ghen tuông của Héra, nên thần Zeus đã đem đứa bé về hòn đảo mà mình được nuôi lớn năm xưa cho các nàng tiên Xyphanh chăm sóc. Cậu bé được đặt tên là Dionysus, và sống vui vẻ giữa các nàng tiên cho đến khi thành một chàng trai khoẻ mạnh.
Vì phải tránh cơn ghen tuông của Héra, nên thần Zeus đã đem đứa bé về hòn đảo mà mình được nuôi lớn năm xưa cho các nàng tiên Xyphanh chăm sóc. Cậu bé được đặt tên là Dionysus, và sống vui vẻ giữa các nàng tiên cho đến khi thành một chàng trai khoẻ mạnh.

Phiên bản lúc 09:28, ngày 13 tháng 9 năm 2019

Dionysos
Thần của cây nho, thu hoạch nho, rượu, nghi lễ điên rồ, nhà hát
Tượng thần Dionusos theo phong cách La Mã thế kỷ thứ 2 trước Công Nguyên[1]
Nơi ngự trịĐỉnh Olympus
Biểu tượngThyrsus, cây nho, da beo, báo, hổ, cọp
Thông tin cá nhân
Cha mẹZeusSemele
Anh chị emAres, Athena, Apollo, Artemis, Aphrodite, Hebe, Hermes, Heracles, Helen thành Troy, Hephaestus, Perseus, Minos, Muses, Graces
Phối ngẫuAriadne
Con cáiPriapus, Hymen, Thaos, Staphylus, Oenopion, Comus, Phthonus
Tương ứng La MãBacchus, Liber
Tương ứng EtruscaFufluns

Dionysos trong thần thoại Hy Lạp là vị thần rượu nho, con trai của thần Zeus với một công chúa người trần tên Semele.[2][3] Khi có thai với thần Zeus, nàng (do bị Hera sai người xúi giục (có bản nói rằng chính Hera đã làm việc đó) đã đòi hỏi thần Zeus bày tỏ sức mạnh thật của mình. Vì không thể thuyết phục được nàng, thần Zeus liền lộ rõ sức mạnh và quyền uy của mình, nhưng nàng công chúa, vì là người trần nên không chịu nổi sấm sét kinh thiên động địa, đã chết. Khi nàng chết, thần Zeus kịp thời đưa đứa bé ra khỏi bụng nàng, rồi khâu vào đùi của mình. Và thế là một thời gian sau, Dionysus được sinh ra từ đùi của cha mình.

Vì phải tránh cơn ghen tuông của Héra, nên thần Zeus đã đem đứa bé về hòn đảo mà mình được nuôi lớn năm xưa cho các nàng tiên Xyphanh chăm sóc. Cậu bé được đặt tên là Dionysus, và sống vui vẻ giữa các nàng tiên cho đến khi thành một chàng trai khoẻ mạnh.

Một ngày, đi hái nho về, cho tất cả vào chậu, rồi để ở chân tường. Khi chàng với tay lên lấy đồ ở trên giá, chàng vô tình giẫm vào chậu nho. Chàng không biết nên làm thế nào, liền để lại trong hang rồi ra về. Vài ngày sau, chàng quay trở lại thì thấy có một mùi rất thơm toả ra từ chậu nho bị giẫm nát hôm trước. Khi uống nước nho vào thì có cảm giác sảng khoái và nước cũng rất ngon. Dionysus rất thích thứ nước đó và đặt tên nó là rượu nho. Chàng quyết định sẽ làm cho cả thế giới phải tôn vinh nó. Trải qua bao cuộc hành trình, những hiểu lầm, chàng đã thu nạp được đệ tử, được cha chàng là thần Zeus đón về đỉnh Olympus và trở thành một vị thần trong Mười hai vị thần trên đỉnh Olympus.

Sau này được sự đồng ý của thần Zeus, Dionysus đón mẹ từ địa ngục lên đỉnh Olympus.

Tham khảo

  1. ^ Another variant, from the Spanish royal collection, is at the Museo del Prado, Madrid: illustration.
  2. ^ Hedreen, Guy Michael. Silens in Attic Black-figure Vase-painting: Myth and Performance. University of Michigan Press. 1992. ISBN 9780472102952. page 1
  3. ^ James, Edwin Oliver. The Tree of Life: An Archaeological Study. Brill Publications. 1966. page 234. ISBN 9789004016125