Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khoai môn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 15: Dòng 15:
| binomial_authority = ([[Carl von Linné|L]].) [[Heinrich Wilhelm Schott|Schott]]
| binomial_authority = ([[Carl von Linné|L]].) [[Heinrich Wilhelm Schott|Schott]]
}}
}}
'''Khoai môn''' hay '''môn ngọt''' là tên gọi của một số giống khoai thuộc loài '''''Colocasia esculenta''''' <small>(L.) Schott</small>, một loài cây thuộc [[họ Ráy]] (''Araceae'').
'''Khoai môn''' hay '''môn ngọt''' là tên gọi của một số giống khoai thuộc loài '''''[[Colocasia esculenta]]''''' <small>(L.) Schott</small>, một loài cây thuộc [[họ Ráy]] (''Araceae'').


Cây khoai môn có củ cái và củ con. Củ cái nặng từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chứa nhiều tinh bột.<ref name="KM1">[http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/4828/Cach-trong-khoai-mon-khoai-so.aspx Cách trồng khoai môn, khoai sọ.] Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.</ref>
Cây khoai môn có củ cái và củ con. Củ cái nặng từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chứa nhiều tinh bột.<ref name="KM1">[http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/72/45/45/4828/Cach-trong-khoai-mon-khoai-so.aspx Cách trồng khoai môn, khoai sọ.] Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.</ref>

Phiên bản lúc 09:40, ngày 27 tháng 1 năm 2012

Khoai môn
Tình trạng bảo tồn
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Monocots
Bộ (ordo)Alismatales
Họ (familia)Araceae
Phân họ (subfamilia)Aroideae
Tông (tribus)Colocasieae
Chi (genus)Colocasia
Loài (species)C. esculenta
Danh pháp hai phần
Colocasia esculenta
(L.) Schott

Khoai môn hay môn ngọt là tên gọi của một số giống khoai thuộc loài Colocasia esculenta (L.) Schott, một loài cây thuộc họ Ráy (Araceae).

Cây khoai môn có củ cái và củ con. Củ cái nặng từ 1,5 đến trên 2 kg, ít củ con, chứa nhiều tinh bột.[1]

Tại Việt Nam

Tại Việt Nam có nhiều giống khoai môn như môn xanh, môn trắng, môn tím, môn tía, môn bạc hà, môn sáp, môn sen, môn thơm, môn trốn...[2]

Ở miền Bắc, khoai môn chủ yếu được trồng ở các tỉnh miền núi và trung du, ít trồng ở vùng đồng bằng đất thấp bị ngập nước vì dễ bị sượng và ngứa.[1]

Sử dụng

Khoai môn dùng để ăn tươi, chế biến thực phẩm như làm khoai chiên, bột dinh dưỡng trẻ em...[1]

Tham khảo

  1. ^ a b c Cách trồng khoai môn, khoai sọ. Báo Nông nghiệp Việt Nam điện tử. Truy cập ngày 28 tháng 1 năm 2012.
  2. ^ Danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn, ban hành kèm theo Quyết định số 80/2005/QĐ-BNN ngày 05 tháng 12 năm 2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Xem thêm

Liên kết ngoài