Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tu Linh”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 22: Dòng 22:
* Lý thị.
* Lý thị.


=== Hậu duệ ===
=== Hậu duệ ===


==== Con trai <ref>{{Chú thích web|url=http://www.axjlzp.com/clan39293.html|title=Ái Tân Giác La tông phổ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>====
#Trưởng tử: [[Dụ Phong]] (裕丰; 1769 - 1833), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1786, được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Năm 1814 bị đoạt tước. <ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.axjlzp.com/clan39293.html|title=Ái Tân Giác La tông phổ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
#*Trưởng tử: Cần Trì (勤池), vô tự.

#*Thứ tử: Thiện Trưng (善徴).
#[[Dụ Phong]] (裕; 1769 - 1833), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1786, được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Năm 1814 bị đoạt tước.
#*Tam tử: Thiện Hân (善欣), vô tự.
# Dụ Thụy (裕瑞; 1771 - 1838), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị.
#*Tứ tử: Thiện Tuân (善循), '''Viên Ngoại lang'''.
#[[Dụ Hưng]] (裕興; 1772 - 1829), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1814, được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Năm 1820 bị đoạt tước.
#**Trưởng tử: Lân Thư (麟书), Thái tử [[Thái Bảo (định hướng)|Thái bảo]], hàm '''Đại Học sĩ'''.
# Dụ Thanh (裕清), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị.
#**Thứ tử: Lân Trọng (麟仲), '''Phó Lý Sự quan'''.
#**Tam tử: Lân Túc (麟肃), '''Lang trung'''.
# Dụ Thụy (裕瑞; 1771 - 1838), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Đích thê Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị. <ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.axjlzp.com/clan39293.html|title=Ái Tân Giác La tông phổ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
#*Trưởng tử: Tân Giam (新监), vô tự.
#*Thứ tử: Tăng Chỉ (增祉), dĩ cách '''Bút Thiếp Thức'''.
#[[Dụ Hưng]] (裕; 1772 - 1829), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1814, được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Năm 1820 bị đoạt tước. Đích thê Phú Sát thị.
#*Trưởng tử: Vinh Thành (荣成), vô tự.
#*Thứ tử: Sùng Khang (崇康), '''Nhị đẳng Thị vệ'''.
# Dụ Thanh (裕), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị, vô tự.
#[[Dụ Toàn]] (裕全; ? - 1840), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1820 được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Sau khi qua đời được truy thụy '''Dự Hậu Thân vương''' (豫厚亲王).
#[[Dụ Toàn]] (裕全; ? - 1840), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1820 được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Sau khi qua đời được truy thụy '''Dự Hậu Thân vương''' (豫厚亲王).
#*Trưởng tử: Miên Trì (绵墀), vô tự.
#*Thứ tử: Nghĩa Đạo (义道, [[1819]] - [[1868]]). Lần lượt đảm nhiệm '''Nội Đại thần''', '''Tả Tông chính'''. Năm [[1841]] được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Sau khi qua đời được truy thuỵ '''Dự Thận Thân vương''' (豫慎亲王).
#**Trưởng tử: Bản Cách (本格, [[1846]] - [[1898]]). Lần lượt đảm nhiệm '''Nội Đại thần''', '''Tả Tông chính'''. Năm [[1868]] được thế tập tước vị '''Dự Thân vương''' (豫親王). Đức Tông đại hôn, được ban thưởng 4 đoàn Chính Long bổ phục. Sau khi qua đời được truy thuỵ '''Dự Thành Thân vương''' (豫诚亲王).
#*Tam tử: Nghĩa Duyệt (义悦), '''Nhất đẳng Thị vệ''', '''Trấn quốc Tướng quân''', vô tự.
#*Tứ tử: Nghĩa Bảo (义寳), vô tự. <ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.axjlzp.com/clan39293.html|title=Ái Tân Giác La tông phổ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 09:16, ngày 1 tháng 11 năm 2019

Tu Linh (chữ Mãn: ᠰᡳᡠᠯᡳᠩ, âm Mãn: Sioling, chữ Hán: 修齡; 19 tháng 7 năm 1749 - 12 tháng 4 năm 1786[1]) là một Hoàng thân thuộc 1 trong 12 Thiết mạo tử vương của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc.

Cuộc đời

Tu Linh được sinh ra vào năm Càn Long thứ 14 (1749), trong gia tộc Ái Tân Giác La (愛新覺羅). Ông là cháu trai đời thứ 4 của Dự Thông Thân vương Đa Đạc, tằng tôn của Dự Tuyên Hoà Thân vương Đa Ni, con trai thứ 15 của Dự Khác Thân vương Đức Chiêu (德昭), mẹ ông là Trắc Phúc tấn Trương thị (张氏).

Năm Càn Long thứ 27 (1762), phụ thân ông khi ấy là Tín Khác Quận vương (信慤郡王) qua đời, triều đình lấy Như Tùng (如松) - là hậu duệ của Đa Nhĩ Bác (多爾博) thế tập tước vị Tín Quận vương (信郡王), nên ông vẫn chưa thể kế tục tước vị của phụ thân mình.

Năm thứ 35 (1770), Dự Khác Thân vương Như Tùng qua đời, ông mới được thế tập tước vị Tín Quận vương.

Năm thứ 43 (1778), Càn Long Đế ca ngợi chiến công khai quốc của Dự Thông Thân vương Đa Đạc (多铎) nên ra chỉ phục tước Dự Thân vương (豫親王), lệnh ông vẫn được thế tập tước vị.

Năm thứ 51 (1786), ông qua đời, được truy thụy "Lương" (良), do trưởng tử là Dụ Phong tập tước.

Gia đình

Đích Phúc tấn

Thứ Phúc tấn

  • Lý thị.

Hậu duệ

  1. Trưởng tử: Dụ Phong (裕丰; 1769 - 1833), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1786, được thế tập tước vị Dự Thân vương (豫親王). Năm 1814 bị đoạt tước. [2]
    • Trưởng tử: Cần Trì (勤池), vô tự.
    • Thứ tử: Thiện Trưng (善徴).
    • Tam tử: Thiện Hân (善欣), vô tự.
    • Tứ tử: Thiện Tuân (善循), Viên Ngoại lang.
      • Trưởng tử: Lân Thư (麟书), Thái tử Thái bảo, hàm Đại Học sĩ.
      • Thứ tử: Lân Trọng (麟仲), Phó Lý Sự quan.
      • Tam tử: Lân Túc (麟肃), Lang trung.
  2. Dụ Thụy (裕瑞; 1771 - 1838), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Đích thê Bát Nhĩ Tế Cát Đặc thị. [2]
    • Trưởng tử: Tân Giam (新监), vô tự.
    • Thứ tử: Tăng Chỉ (增祉), dĩ cách Bút Thiếp Thức.
  3. Dụ Hưng (裕興; 1772 - 1829), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1814, được thế tập tước vị Dự Thân vương (豫親王). Năm 1820 bị đoạt tước. Đích thê Phú Sát thị.
    • Trưởng tử: Vinh Thành (荣成), vô tự.
    • Thứ tử: Sùng Khang (崇康), Nhị đẳng Thị vệ.
  4. Dụ Thanh (裕清), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị, vô tự.
  5. Dụ Toàn (裕全; ? - 1840), con của Đích Phúc tấn Phú Sát thị. Năm 1820 được thế tập tước vị Dự Thân vương (豫親王). Sau khi qua đời được truy thụy Dự Hậu Thân vương (豫厚亲王).
    • Trưởng tử: Miên Trì (绵墀), vô tự.
    • Thứ tử: Nghĩa Đạo (义道, 1819 - 1868). Lần lượt đảm nhiệm Nội Đại thần, Tả Tông chính. Năm 1841 được thế tập tước vị Dự Thân vương (豫親王). Sau khi qua đời được truy thuỵ Dự Thận Thân vương (豫慎亲王).
      • Trưởng tử: Bản Cách (本格, 1846 - 1898). Lần lượt đảm nhiệm Nội Đại thần, Tả Tông chính. Năm 1868 được thế tập tước vị Dự Thân vương (豫親王). Đức Tông đại hôn, được ban thưởng 4 đoàn Chính Long bổ phục. Sau khi qua đời được truy thuỵ Dự Thành Thân vương (豫诚亲王).
    • Tam tử: Nghĩa Duyệt (义悦), Nhất đẳng Thị vệ, Trấn quốc Tướng quân, vô tự.
    • Tứ tử: Nghĩa Bảo (义寳), vô tự. [2]

Chú thích

  1. ^ 愛新覺羅宗譜,丙冊,5992頁
  2. ^ a b c “Ái Tân Giác La tông phổ”.

Tham khảo