Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lãnh địa Giáo hoàng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của NguyenTuLoc (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Justice,ScienceandFree
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 79: Dòng 79:
|today = {{FRA}}<br>{{ITA}}<br>{{VAT}}
|today = {{FRA}}<br>{{ITA}}<br>{{VAT}}
}}
}}
'''Giáo hoàng quốc''', tên chính thức là '''Lãnh địa Giáo hội''', là những lãnh địa nằm trên [[bán đảo Ý]] nằm dưới quyền của [[Giáo hoàng]], từ thế kỷ 8 đến 1870. Đây từng là một trong những nhà nước lớn tại Ý cho tới năm 1861 khi bán đảo Ý dần được thống nhất. Ở đỉnh cao, Lãnh địa Giáo hoàng gồm hầu hết [[Lazio]] (có cả [[Roma]]), [[Marche]], [[Umbria]] và [[Romagna]], và một phần [[Emilia (vùng của Ý)|Emilia]].
'''Lãnh địa Giáo hoàng''', tên chính thức là '''Lãnh địa Giáo hội''', là những lãnh địa nằm trên [[bán đảo Ý]] nằm dưới quyền của [[Giáo hoàng]], từ thế kỷ 8 đến 1870. Đây từng là một trong những nhà nước lớn tại Ý cho tới năm 1861 khi bán đảo Ý dần được thống nhất. Ở đỉnh cao, Lãnh địa Giáo hoàng gồm hầu hết [[Lazio]] (có cả [[Roma]]), [[Marche]], [[Umbria]] và [[Romagna]], và một phần [[Emilia (vùng của Ý)|Emilia]].


Tới năm 1861, đa phần Lãnh địa Giáo hoàng đã bị đánh chiếm bởi [[Vương quốc Ý]]. Chỉ Lazio, gồm cả Roma, vẫn nằm trong tầm kiểm soát của Giáo hoàng. Năm 1870, Giáo hoàng mất cả Lazio và Roma. Thủ lĩnh phát xít [[Benito Mussolini]] đã kết thúc [[Tù binh Vatican|cuộc khủng hoảng giữa nước Ý thống nhất và Vatican]] bằng việc ký kết [[Hiệp ước Lateran]], chấp nhận chủ quyền [[Thành Vatican]].
Tới năm 1861, đa phần Lãnh địa Giáo hoàng đã bị đánh chiếm bởi [[Vương quốc Ý]]. Chỉ Lazio, gồm cả Roma, vẫn nằm trong tầm kiểm soát của Giáo hoàng. Năm 1870, Giáo hoàng mất cả Lazio và Roma. Thủ lĩnh phát xít [[Benito Mussolini]] đã kết thúc [[Tù binh Vatican|cuộc khủng hoảng giữa nước Ý thống nhất và Vatican]] bằng việc ký kết [[Hiệp ước Lateran]], chấp nhận chủ quyền [[Thành Vatican]].

Phiên bản lúc 13:06, ngày 9 tháng 11 năm 2019

Lãnh địa Giáo hội
754–1870
Những gián đoạn: 1798–1799, 1809-18141849
Quốc huy cho tới thế kỷ 19 Lãnh địa Giáo hoàng
Quốc huy cho tới thế kỷ 19

Bản đồ Lãnh địa Giáo hoàng năm 1815 sau các cuộc chiến tranh của Napoléon
Bản đồ Lãnh địa Giáo hoàng năm 1815 sau các cuộc chiến tranh của Napoléon
Bản đồ Lãnh địa Giáo hoàng năm 1700
Bản đồ Lãnh địa Giáo hoàng năm 1700
Tổng quan
Thủ đôRoma
Ngôn ngữ thông dụngTiếng Latinh, tiếng Ý, tiếng Occitan
Tôn giáo chính
Công giáo La Mã
Chính trị
Chính phủQuân chủ tuyển cử chuyên chế thần quyền
Giáo hoàng 
• 754–757
Stephen II (đầu tiên)
• 1846–1870
Pius IX (cuối cùng)
Hồng y Quốc vụ khanh 
• 1551–1555
Girolamo Dandini (đầu tiên)
• 1848–1870
Giacomo Antonelli (cuối cùng)
Lịch sử
Lịch sử 
• Thành lập
754
781
• Hiệp ước Venice (Độc lập khỏi Đế quốc La Mã Thần Thánh)
1177
15 tháng 2 năm 1798
17 tháng 5 năm 1809
September 20, 1870
11 tháng 2 năm 1929
Kinh tế
Đơn vị tiền tệScudo Lãnh địa Giáo hoàng
(tới năm 1866)
Lira Lãnh địa Giáo hoàng
(1866–1870)
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc Đông La Mã
Vương quốc Ý (Đế quốc La Mã Thần Thánh)
Cộng hòa La Mã (thế kỷ 18)
Đệ nhất Đế chế Pháp
Cộng hòa La Mã (thế kỷ 19)
Vương quốc Ý (Napoleon)
Cộng hòa La Mã (thế kỷ 18)
Đệ nhất Đế chế Pháp
Cộng hòa La Mã (thế kỷ 19)
Vương quốc Ý
Tù binh Thành Vatican
Hiện nay là một phần của Pháp
 Ý
  Thành Vatican

Lãnh địa Giáo hoàng, tên chính thức là Lãnh địa Giáo hội, là những lãnh địa nằm trên bán đảo Ý nằm dưới quyền của Giáo hoàng, từ thế kỷ 8 đến 1870. Đây từng là một trong những nhà nước lớn tại Ý cho tới năm 1861 khi bán đảo Ý dần được thống nhất. Ở đỉnh cao, Lãnh địa Giáo hoàng gồm hầu hết Lazio (có cả Roma), Marche, UmbriaRomagna, và một phần Emilia.

Tới năm 1861, đa phần Lãnh địa Giáo hoàng đã bị đánh chiếm bởi Vương quốc Ý. Chỉ Lazio, gồm cả Roma, vẫn nằm trong tầm kiểm soát của Giáo hoàng. Năm 1870, Giáo hoàng mất cả Lazio và Roma. Thủ lĩnh phát xít Benito Mussolini đã kết thúc cuộc khủng hoảng giữa nước Ý thống nhất và Vatican bằng việc ký kết Hiệp ước Lateran, chấp nhận chủ quyền Thành Vatican.

Chú thích

Tham khảo