Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Cung Công chúa”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 11: Dòng 11:


== Cai quản linh hồn ==
== Cai quản linh hồn ==
Lúc bấy giờ linh hồn của người chết không có chỗ về nên vẫn ở lại trần gian quấy hại người sống. Thấy thế, Ngọc Hoàng liền ra lệnh Địa Mẫu phải thu nhận những cô hồn này. Địa Mẫu vốn là một người ưa công bằng nên bà không chấp nhận việc các linh hồn được đối xử như nhau dù lúc sống đã gây ra nhiều sai phạm. Chính vì vậy bà đã đặt ra những hình phạt dưới Địa Phủ và trở thành người phân xử công tội của các linh hồn, còn lũ quỷ của bà thì trở thành người thi hành án. '''Mẫu Địa Phủ ngồi trên một cỗ xe ngựa, cầm''' '''thòng lọng''' đi thu gom linh hồn người đã khuất. Hồn nào bị thòng lọng của bà tròng qua đầu thì phải hồi quy Địa Phủ nghe lệnh.
Địa Mẫu vốn là một người ưa công bằng nên bà không chấp nhận việc các linh hồn được đối xử như nhau dù lúc sống đã gây ra nhiều sai phạm. Chính vì vậy bà đã đặt ra những hình phạt dưới Địa Phủ và trở thành người phân xử công tội của các linh hồn, còn lũ quỷ của bà thì trở thành người thi hành án. '''Mẫu Địa Phủ ngồi trên một cỗ xe ngựa, cầm''' '''thòng lọng''' đi thu gom linh hồn người đã khuất. Hồn nào bị thòng lọng của bà tròng qua đầu thì phải hồi quy Địa Phủ nghe lệnh.


Về sau do ảnh hưởng của [[Phật giáo|Phật Giáo]] và [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] nên nhiệm vụ này thuộc về [[Đầu trâu mặt ngựa|Ngưu Giác Mã Tùng]] hoặc [[Hắc Bạch Vô Thường|Hắc Bạch Vô Nhị Vị Song Án]].
Về sau do ảnh hưởng của [[Phật giáo|Phật Giáo]] và [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] nên nhiệm vụ này thuộc về [[Đầu trâu mặt ngựa|Ngưu Giác Mã Tùng]] hoặc [[Hắc Bạch Vô Thường|Hắc Bạch Vô Nhị Vị Song Án]].


== Thập Điện Diêm Vương ==
== Thập Điện Diêm Vương ==

Phiên bản lúc 17:55, ngày 16 tháng 11 năm 2019

Địa Mẫu (Mẫu Đệ Tứ) (Mẫu Địa Phủ), có tài liệu gọi là Địa Mẫu Nương Nương, quản lí vùng đất đai, là nguồn gốc cho mọi sự sống là một vị thần cai quản âm phủ trong thần thoại Việt Nam, bà là người đứng đầu Thập Điện Diêm Vương chịu trách nhiệm phán xét linh hồn người chết. Nhân vật này có nhiều điểm tương đồng với nữ chúa địa ngục Hela trong Thần Thoại Bắc Âu.

Trong vấn hầu ngày nay không có thỉnh Mẫu Địa, nên cũng không có chuyện Mẫu giáng phán truyền. Tuy trong các thần điện không có thờ tượng Mẫu nhưng trong tâm thức, trong nếp thờ tự đời truyền đời đều nhớ đến Địa Mẫu. Khi có việc cũng đều kêu cầu Mẫu Bà. Rồi khi ra đồng lúc nào cũng đều có riêng một mâm cơm cúng Mẫu Địa. Ngày lễ của Mẫu vào ngày 14 tháng 04 hằng năm.

Miền Nam Việt Nam, Mẫu Địa được hiển hoá trong một hoá thân khác và được thờ rất nhiều nơi với hình tượng Thánh Mẫu Bà Chúa.[1]

Thân thế

Địa Mẫu vốn là con gái của Ngọc Hoàng với một nữ nhân không có danh phận. Bởi một lý do nào đó bà sinh ra trong một nửa cơ thể đang bị phân hủy, bốc mùi thối rữa, mục nát kinh khủng vô cùng làm ai cũng sợ hãi tránh xa bà. Bởi vì bà sinh ra với hình hài dị dạng gớm ghiếc nên Thần Tiên cho rằng bà là khắc tinh của trời đất, mang đến chết chóc và hủy diệt, mối hiểm hoạ của các vị thần. Vì vậy nên bà bị ném xuống địa ngục U Minh nơi đánh sợ kinh hoàng nhất Tam Giới khi còn là một tiểu nhi nữ, cho ở đó tự sinh tự diệt, tiểu nhi nữ đó đã từng sợ hãi, cô đơn lạc lõng hoang mang tột độ giữa một thế giới khủng khiếp chỉ có ma với quỷ nhưng bởi vì bà sinh ra đã kiệt xuất hơn người lại có số mệnh đế vương, bà đã không chết bởi lửa hoả ngục hay bị đám ma quỷ ở địa ngục giết chết mà bà trở thành một nữ vương, người giữ chức vị cao nhất trong Thập Điện Diêm La, chúa tể của cõi chết này. Bởi vì để giữ gìn sự tôn nghiêm trang trọng của Thiên Thượng và Đức Ngọc Hoàng Đại Đế chí tôn, không một ai dám nhắc đến chuyện Thiên Giới đã làm với Địa Mẫu, vậy nên, truyền thuyết lưu truyền về Địa Mẫu lại nói rằng: "Bởi vì Địa Mẫu quá buồn vì mình bị xa lánh nên đã tự mình chui xuống nơi Địa Phủ U Minh để sống để mãi mãi từ nay không ai phải thấy mình nữa...".

Cai quản linh hồn

Địa Mẫu vốn là một người ưa công bằng nên bà không chấp nhận việc các linh hồn được đối xử như nhau dù lúc sống đã gây ra nhiều sai phạm. Chính vì vậy bà đã đặt ra những hình phạt dưới Địa Phủ và trở thành người phân xử công tội của các linh hồn, còn lũ quỷ của bà thì trở thành người thi hành án. Mẫu Địa Phủ ngồi trên một cỗ xe ngựa, cầm thòng lọng đi thu gom linh hồn người đã khuất. Hồn nào bị thòng lọng của bà tròng qua đầu thì phải hồi quy Địa Phủ nghe lệnh.

Về sau do ảnh hưởng của Phật GiáoĐạo Giáo nên nhiệm vụ này thuộc về Ngưu Giác Mã Tùng hoặc Hắc Bạch Vô Nhị Vị Song Án.

Thập Điện Diêm Vương

Người sinh ra ngày càng nhiều nên người chết đi cũng nhiều không kém làm cho Địa Mẫu giải quyết không xuể. Do lũ quỷ không đủ thông minh để đảm nhiệm công việc thay bà nên Địa Mẫu đã chọn ra trong số các linh hồn chín con người mà bà cảm thấy ưng ý nhất rồi phong họ thành Địa Vương để thực hiện công việc phán xét thay bà.

Đầu thai chuyển kiếp

Bọn ma cũ sau khi chịu tội xong không còn nơi nào để đi bèn tiếp tục ở lại Địa Phủ. Dù vậy chúng vẫn còn căm hận lũ quỷ vì đã đày ải chúng bèn hợp sức cùng bọn ma mới để nổi loạn. Dù rằng Địa Mẫu thừa sức để dẹp bỏ những kẻ chống đối này nhưng bà vẫn muốn một cách giải quyết hay hơn. Đúng lúc đó, lũ quỷ đã dắt đến hai con người kì lạ. Người nam kể vanh vách tất cả mọi chuyện như thể anh ta đã từng sống cuộc đời của tất cả mọi sinh vật sống trên đời này, còn người nữ thì không nhớ bất cứ điều gì cả. Dù cố gắng đến đâu thì Địa Mẫu cũng không thể biết được thân thế thật sự của hai con người này. Biết đây là hai thần tướng được trời cử xuống giúp mình, bà bèn phong cho người nam làm Chuyển Luân Vương cai quản việc đầu thai hợp sức cùng chín vị Địa Vương kia trở thành Thập Điện Diêm Vương. Còn người nữ gọi là Thần Mạnh Bà đảm nhận công việc pha cháo lú cho linh hồn ăn để bọn họ quên hết tất cả mọi thứ ở kiếp này trước khi được đầu thai. Kể từ đó sinh tử luân hồi bắt đầu.

Tham khảo

  1. ^ “Mẫu Đệ Tứ Địa Phủ Mẫu Địa”. Chú thích có tham số trống không rõ: |dead-url= (trợ giúp)