Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhóm ngôn ngữ Ijaw”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor, Executed time: 00:00:04.4553472 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Infobox language family|altname=Nhóm ngôn ngữ Ịjọ|name=Nhóm ngôn ngữ Ijaw|ethnicity=[[người Ijo]]|region=Nam [[Nigeria]]|familycolor=Niger-Congo|fam2=Ijo?|child1=Đông|child2=Trung-Tây|iso2=ijo|iso5=ijo|glotto=ijoo1239|glottorefname=Ijo}}
{{Infobox language family|altname=Nhóm ngôn ngữ Ịjọ|name=Nhóm ngôn ngữ Ijaw|ethnicity=[[người Ijo]]|region=Nam [[Nigeria]]|familycolor=Niger-Congo|fam2=Ijo?|child1=Đông|child2=Trung-Tây|iso2=ijo|iso5=ijo|glotto=ijoo1239|glottorefname=Ijo}}


'''Nhóm ngôn ngữ Ijaw''', cũng được viết là '''''Ịjọ''''', là nhóm ngôn ngữ được nói bởi [[người Ijo]] ở miền nam [[Nigeria]].
'''Nhóm ngôn ngữ Ijaw''' ({{IPAc-en|ˈ|iː|dʒ|ɔː
}}),<ref>Laurie Bauer, 2007, ''The Linguistics Student's Handbook'', Edinburgh</ref> cũng được biết là '''''Ịjọ''''',<ref>generally pronounced {{IPAc-en|ˈ|iː|dʒ|oʊ
}} in English</ref> là nhóm ngôn ngữ được nói bởi những [[người Ijo]] ở miền nam [[Nigeria]].


== Phân loại ==
== Phân loại ==

Phiên bản lúc 15:48, ngày 18 tháng 11 năm 2019

Nhóm ngôn ngữ Ijaw
Nhóm ngôn ngữ Ịjọ
Sắc tộcngười Ijo
Phân bố
địa lý
Nam Nigeria
Phân loại ngôn ngữ họcNiger-Congo
  • Ijo?
    • Nhóm ngôn ngữ Ijaw
Ngôn ngữ con:
  • Đông
  • Trung-Tây
ISO 639-2 / 5:ijo
Glottolog:ijoo1239[1]

Nhóm ngôn ngữ Ijaw, cũng được viết là Ịjọ, là nhóm ngôn ngữ được nói bởi người Ijo ở miền nam Nigeria.

Phân loại

Nhóm ngôn ngữ Ijaw được phân loại truyền thống là một nhánh riêng biệt của ngữ hệ Niger-Congo (có lẽ cùng với tiếng Defaka tạo thành nhóm gọi là Ijo).[2] Chúng đáng chú ý với thứ tự từ chủ-tân-động, đó là một đặc điểm hiếm thấy ở ngữ hệ Niger-Congo, chỉ được chia sẻ bởi các nhánh họ hàng xa như nhóm ngôn ngữ Mandenhóm ngôn ngữ Dogon. Giống như nhóm ngôn ngữ nhóm ngôn ngữ Mandenhóm ngôn ngữ Dogon, nhóm ngôn ngữ Ijo thậm chí không có dấu vết của hệ thống lớp danh từ đặc trưng của ngữ hệ Niger-Congo. Điều này đã thúc đẩy Joseph Greenberg trong phân loại ban đầu của ông về ngữ hệ Niger-Congo, mô tả rằng chúng đã tách ra sớm khỏi ngữ hệ này. Và do đó, nhà ngôn ngữ học Gerrit Dimmendaal nghi ngờ việc đưa chúng vào ngữ hệ Niger-Congo và coi các ngôn ngữ Ijo là một ngữ hệ độc lập.[3]

Phân loại nội bộ sau đây dựa theo Jenewari (1989) và Williamson & Blench (2000).

  • Đông
    • Nkorooo
    • Kalabari (Bonny/Iban, Okrika/Kirike)
    • Ijo Đông Nam
      • Nembe
      • Akass
  • Tây (hoặc Trung)
    • Izon
    • Ijo nội địa
      • Bisen
      • Akita (Okordia)
      • Oruma

Blench (2019) thì đưa nhánh Ijo Đông Nam vào nhánh Tây (hoặc Trung tâm).[4]

  • Đông
    • Noooo
    • Kalabar (Bonny/Iban, Okrika/Kirike)
  • Tây (hoặc Trung)
    • Ijo Đông Nam
      • Nembe
      • Akass
    • Ijo nội địa-Ijon
      • Izon
      • Ijo nội địa
        • Bisen
        • Akita (Okordia)
        • Oruma

Giáo dục và truyền thông

Vào tháng 6 năm 2013, cuốn sách hướng dẫn và đĩa CD âm thanh Izon Fie đã được ra mắt tại một buổi lễ có sự tham gia của các quan chức của chính phủ bang Bayelsa. Đại học Nigeria Delta đang nỗ lực mở rộng phạm vi sách có sẵn bằng ngôn ngữ Ijo. Các bản dịch thơ và Call of the River Nun của Gabriel Okara đang được tiến hành.[5]

Xem thêm

Nguồn tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Ijo”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Williamson, Kay (ngày 11 tháng 8 năm 2011). A Grammar of the Kolokuma Dialect of Ịjọ (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. ISBN 9780521175265.
  3. ^ Dimmendaal, Gerrit Jan (ngày 1 tháng 1 năm 2011). Historical Linguistics and the Comparative Study of African Languages (bằng tiếng Anh). John Benjamins Publishing. ISBN 9027211787.
  4. ^ Blench, Roger (2019). An Atlas of Nigerian Languages (ấn bản 4). Cambridge: Kay Williamson Educational Foundation.
  5. ^ Garba, Kabir Alabi (ngày 8 tháng 6 năm 2013). “Izon Fie… Popularising An Indigenous Tongue”. The Guardian Nigeria. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2013.

Tài liệu

  • Freemann, R. A., and Kay Williamson. 1967. Ịjọ proverbs. Research Notes (Ibadan) 1:1-11.
  • Kouwenberg, Silvia 1994. A grammar of Berbice Dutch Creole. (Mouton Grammar Library 12). Berlin/New York: Mouton de Gruyter.
  • Lee, J. D., and Kay Williamson. 1990. A lexicostatistic classification of Ịjọ dialects. Research in African Languages and Linguistics 1:1.1-10.
  • Williamson, Kay. 1963. The syntax of verbs of motion in Ịjọ. J. African Languages 2.150-154.
  • Williamson, Kay. 1966. Ịjọ dialects in the Polyglotta Africana. Sierra Leone Language Review 5. 122-133.
  • Williamson, Kay. 1969. 'Igbo' and 'Ịjọ', chapters 7 and 8 in: Twelve Nigerian Languages, ed. by E. Dunstan. Longmans.
  • Williamson, Kay. 1971. Animal names in Ịjọ. Afr. Notes 6, no. 2, 53-61.
  • Williamson, Kay. 1973. Some reduced vowel harmony systems. Research Notes 6:1-3. 145-169.
  • Williamson, Kay. 1977. Multivalued features for consonants. Language 53.843-871.
  • Williamson, Kay. 1978. From tone to pitch-accent: the case of Ịjọ. Kiabàrà 1:2.116-125.
  • Williamson, Kay. 1979. Consonant distribution in Ịjọ. In: Linguistic and literary studies presented to Archibald Hill, ed. E.C. Polome and W. Winter, 3.341-353. Lisse, Netherlands: Peter de Ridder Press.
  • Williamson, Kay. 1979. Medial consonants in Proto-Ịjọ. Journal of African Languages and Linguistics 1.73-94.
  • Williamson, Kay. 1987. Nasality in Ịjọ. In: Current trends in African linguistics, 4, ed. by David Odden, 397-415.
  • Williamson, Kay. 1989. Tone and accent in Ịjọ. In Pitch accent systems, ed. by Harry v.d. Hulst and Norval Smith, 253-278. Foris Publications.
  • Williamson, Kay. 2004. The language situation in the Niger Delta. Chapter 2 in: The development of Ịzọn language, edited by Martha L. Akpana, 9-13.
  • Williamson, Kay, and A. O. Timitimi. 1970. A note on number symbolism in Ịjọ. African Notes (Ibadan) 5:3. 9-16.
  • Williamson, Kay & Timitime, A.O. (197?) 'A note on Ijo number symbolism', African Notes, 5, 3, 9-16.
  • Filatei, Akpodigha. 2006. The Ijaw Language Project. (Editor of www.ijawdictionary.com). www.ijawdictionary.com
  • Williamson, Kay. 1962. (Republished by Bobbs-Merrill Reprints 1971.). Changes in the marriage system of the Okrika Ịjọ. Africa 32.53-60.
  • Orupabo, G. J., and Kay Williamson. 1980. Okrika. In West African language data sheets, Volume II, edited by M.E. Kropp Dakubu. Leiden: West African Linguistic Society and African Studies Centre.

Liên kết ngoài

Bản mẫu:Ngữ hệ Niger-Congo