Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Phi Tử”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{hợp nhất|Hàn Phi}}
{{hợp nhất|Hàn Phi}}
Hàn Phi Tử là một nhà triết học của trường phái [[pháp gia]] thời Chiến Quốc. Ông là công tử của nước Hàn, là học trò của triết gia [[Tuân Tử]] nổi tiếng thời [[Chiến Quốc]], bạn học của ông là [[Lý Tư]] (sau này là thừa tướng nổi tiếng của [[nhà Tần]]). Tư tưởng chủ yếu của ông thuyết [[Pháp Trị]], không phải ông là người đầu tiên nêu lên học thuyết này mà trước đó [[Quản Trọng]], [[Thương Ưởng]], Thân Bất Hại đã khởi xướng học thuyết này. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đối nghịch lại với tư tưởng của [[Nho giáo]], ông cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng pháp luật, còn [[Nho giáo]] cho rằng để quản lý xã hội thì dùng [[Lễ trị]]. [[Tần Thủy Hoàng]] sau khi thống nhất được [[Trung Quốc]] đã áp dụng học thuyết của Hàn Phi Tử để quản lý nhà nước, nhà Tần đặc ra pháp luật hết sức hà khắc, lúc đầu chính sách này đã phần nào phát huy được tác dụng nhưng sau đó cũng vì pháp luật của nhà tần hà khắc quá dẫn đến các cuộc nổi dậy của [[[[Trần]] Thắng]], [[Ngô Quảng]] và sau đó là con cháu của các [[chư hầu]] cũ, kết cuộc là nhà [[Tần]] bị sụp đổ. Ông cũng là người chủ trương nêu lên tư tưởng mọi người bình đẳng trước pháp luật, pháp luật là thượng tôn trong nhà nước. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đến ngày nay vẫn còn giá trị và được nghiên cứu giảng dạy trong các trường đại học một số nước.
Hàn Phi Tử là một nhà triết học của trường phái [[pháp gia]] thời Chiến Quốc. Ông là công tử của nước Hàn, là học trò của triết gia [[Tuân Tử]] nổi tiếng thời [[Chiến Quốc]], bạn học của ông là [[Lý Tư]] (sau này là thừa tướng nổi tiếng của [[nhà Tần]]). Tư tưởng chủ yếu của ông thuyết [[Pháp Trị]], không phải ông là người đầu tiên nêu lên học thuyết này mà trước đó [[Quản Trọng]], [[Thương Ưởng]], Thân Bất Hại đã khởi xướng học thuyết này. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đối nghịch lại với tư tưởng của [[Nho giáo]], ông cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng pháp luật, còn [[Nho giáo]] cho rằng để quản lý xã hội thì dùng [[Lễ trị]]. [[Tần Thủy Hoàng]] sau khi thống nhất được [[Trung Quốc]] đã áp dụng học thuyết của Hàn Phi Tử để quản lý nhà nước, nhà Tần đặc ra pháp luật hết sức hà khắc, lúc đầu chính sách này đã phần nào phát huy được tác dụng nhưng sau đó cũng vì pháp luật của nhà tần hà khắc quá dẫn đến các cuộc nổi dậy của [[Trần Thắng]], [[Ngô Quảng]] và sau đó là con cháu của các [[chư hầu]] cũ, kết cuộc là nhà [[Tần]] bị sụp đổ. Ông cũng là người chủ trương nêu lên tư tưởng mọi người bình đẳng trước pháp luật, pháp luật là thượng tôn trong nhà nước. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đến ngày nay vẫn còn giá trị và được nghiên cứu giảng dạy trong các trường đại học một số nước.
{{Sơ khai}}
{{Sơ khai}}
[[Thể loại: Nhà triết học Trung Quốc]]
[[Thể loại: Nhà triết học Trung Quốc]]

Phiên bản lúc 07:08, ngày 22 tháng 5 năm 2007

Hàn Phi Tử là một nhà triết học của trường phái pháp gia thời Chiến Quốc. Ông là công tử của nước Hàn, là học trò của triết gia Tuân Tử nổi tiếng thời Chiến Quốc, bạn học của ông là Lý Tư (sau này là thừa tướng nổi tiếng của nhà Tần). Tư tưởng chủ yếu của ông thuyết Pháp Trị, không phải ông là người đầu tiên nêu lên học thuyết này mà trước đó Quản Trọng, Thương Ưởng, Thân Bất Hại đã khởi xướng học thuyết này. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đối nghịch lại với tư tưởng của Nho giáo, ông cho rằng cách tốt nhất để quản lý xã hội là dùng pháp luật, còn Nho giáo cho rằng để quản lý xã hội thì dùng Lễ trị. Tần Thủy Hoàng sau khi thống nhất được Trung Quốc đã áp dụng học thuyết của Hàn Phi Tử để quản lý nhà nước, nhà Tần đặc ra pháp luật hết sức hà khắc, lúc đầu chính sách này đã phần nào phát huy được tác dụng nhưng sau đó cũng vì pháp luật của nhà tần hà khắc quá dẫn đến các cuộc nổi dậy của Trần Thắng, Ngô Quảng và sau đó là con cháu của các chư hầu cũ, kết cuộc là nhà Tần bị sụp đổ. Ông cũng là người chủ trương nêu lên tư tưởng mọi người bình đẳng trước pháp luật, pháp luật là thượng tôn trong nhà nước. Tư tưởng của Hàn Phi Tử đến ngày nay vẫn còn giá trị và được nghiên cứu giảng dạy trong các trường đại học một số nước.