Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễu loạn (thiên văn học)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chú thích
n →‎Phân loại nhiễu loạn hấp dẫn: ''phương trình nhiễu''
Dòng 10: Dòng 10:
*''Thành phần hướng tâm'', (tiếng Anh: ''radial'') là thành phần tác động trong hướng của [[véc tơ hướng tâm]], (tiếng Anh: ''radius vector'')<ref>Trong thiên văn học, véc tơ hướng tâm đồng nghĩa với trục nối tâm, là trục nối hai thiên thể, chuyển động quanh nhau gần như trên một [[mặt cắt hình nón]].</ref>.
*''Thành phần hướng tâm'', (tiếng Anh: ''radial'') là thành phần tác động trong hướng của [[véc tơ hướng tâm]], (tiếng Anh: ''radius vector'')<ref>Trong thiên văn học, véc tơ hướng tâm đồng nghĩa với trục nối tâm, là trục nối hai thiên thể, chuyển động quanh nhau gần như trên một [[mặt cắt hình nón]].</ref>.
*Thành phần thứ ba nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, vuông góc với thành phần hướng tâm và cùng với thành phần hướng tâm tác động đến hình dạng và hướng của quỹ đạo, nói cách khác các thành phần này tác động đến [[bán trục lớn]], [[độ lệch tâm]] và điểm nút lên của quỹ đạo.
*Thành phần thứ ba nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, vuông góc với thành phần hướng tâm và cùng với thành phần hướng tâm tác động đến hình dạng và hướng của quỹ đạo, nói cách khác các thành phần này tác động đến [[bán trục lớn]], [[độ lệch tâm]] và điểm nút lên của quỹ đạo.

Nhiễu loạn được biểu diễn bằng một thành phần phụ trong các phương trình chuyển động của bài toán hai vật thể. Ở đây nó được gọi là ''phương trình nhiễu''.


==Nhiễu loạn hấp dẫn trong hệ Mặt Trời==
==Nhiễu loạn hấp dẫn trong hệ Mặt Trời==

Phiên bản lúc 09:40, ngày 22 tháng 5 năm 2007

Nhiễu loạn hấp dẫn là các thay đổi nhỏ trong chuyển động của thiên thể, trên quỹ đạo quanh vật thể trung tâm do các lực hấp dẫn của một hay nhiều vật thể khác gây nên. Đây là trường hợp đặc biệt trong chuyển động của ba vật thể, khi vật thể thứ ba m3 rất nhỏ so với khối lượng của hai vật thể m1 và m2 hay do khoảng cách giữa chúng lớn đến mức tác động của vật thứ ba lên hai vật thể đầu nhỏ hơn nhiều so với các lực hấp dẫn giữa m1 và m2. Khi đó vật thứ ba chỉ nhiễu loạn chuyển động của các vật thể m1 và m2, gọi là sự nhiễu loạn quỹ đạo (hay sự nhiễu loạn các thành phần quỹ đạo).

Phân loại nhiễu loạn hấp dẫn

  • Nhiễu loạn hấp dẫn có chu kì là nhiễu loạn hấp dẫn trong đó các biến động giao động quanh giá trị trung bình và lặp lại theo chu kì.
  • Nhiễu loạn hấp dẫn trường kì, (tiếng Anh: secular) là trường hợp, khi các thay đổi luôn chuyển biến một chiều tăng hay giảm.

Các nhiễu loạn hấp dẫn biểu hiện trong chuyển động của các vật thể qua gia tốc chuyển động bất ổn, do các lực nhiễu gây nên. Chúng là phương trình giữa thời gian, độ lớn các nhiễu loạn phụ thuộc vào khối lượng các vật thể và tỉ lệ nghịch với lũy thừa ba của khoảng cách.

Các nhiễu loạn có thể phân tích thành ba thành phần.

  • Thành phần vuông góc, (tiếng Anh: orthogonal) với mặt phẳng chuyển động, gây ảnh hưởng chính đến vị trí không gian của mặt phẳng quỹ đạo, hay nói khác đi nó làm thay đổi điểm nút lên của quỹ đạo và độ nghiêng mặt phẳng quỹ đạo i.
  • Thành phần hướng tâm, (tiếng Anh: radial) là thành phần tác động trong hướng của véc tơ hướng tâm, (tiếng Anh: radius vector)[1].
  • Thành phần thứ ba nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, vuông góc với thành phần hướng tâm và cùng với thành phần hướng tâm tác động đến hình dạng và hướng của quỹ đạo, nói cách khác các thành phần này tác động đến bán trục lớn, độ lệch tâm và điểm nút lên của quỹ đạo.

Nhiễu loạn được biểu diễn bằng một thành phần phụ trong các phương trình chuyển động của bài toán hai vật thể. Ở đây nó được gọi là phương trình nhiễu.

Nhiễu loạn hấp dẫn trong hệ Mặt Trời

  1. ^ Trong thiên văn học, véc tơ hướng tâm đồng nghĩa với trục nối tâm, là trục nối hai thiên thể, chuyển động quanh nhau gần như trên một mặt cắt hình nón.