Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp Philippines”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Hiến pháp Phi Luật Tân là quốc hiến do Ủy ban lập hiến làm ngày 12 tháng 10 năm 1986 và được nhân dân phê chuẩn ngày 2 tháng 2 năm 1987
Hiến pháp Phi Luật Tân là quốc hiến do Ủy ban lập hiến làm ngày 12 tháng 10 năm 1986 và được nhân dân phê chuẩn ngày 2 tháng 2 năm 1987, tiền nhiệm của Hiến pháp 1987 bao gồm Hiến pháp 1935, Hiến pháp 1973 và Hiến pháp tự do 1986. Hiến pháp đầu tiên của nước Phi Luật Tân là Hiến pháp Malolos 1899 không thi hành được vì Chiến tranh Phi Luật Tân-Mỹ bộc phát sau khi ban hành.

Tiền nhiệm của Hiến pháp 1987 bao gồm Hiến pháp 1935, Hiến pháp 1973 và Hiến pháp tự do 1986.

Hiến pháp đầu tiên của nước Phi Luật Tân là Hiến pháp Malolos 1899 không thi hành được vì Chiến tranh Phi Luật Tân-Mỹ bộc phát sau khi ban hành.


== Lịch sử ==
== Lịch sử ==

Phiên bản lúc 22:50, ngày 6 tháng 2 năm 2020

Hiến pháp Phi Luật Tân là quốc hiến do Ủy ban lập hiến làm ngày 12 tháng 10 năm 1986 và được nhân dân phê chuẩn ngày 2 tháng 2 năm 1987, tiền nhiệm của Hiến pháp 1987 bao gồm Hiến pháp 1935, Hiến pháp 1973 và Hiến pháp tự do 1986. Hiến pháp đầu tiên của nước Phi Luật Tân là Hiến pháp Malolos 1899 không thi hành được vì Chiến tranh Phi Luật Tân-Mỹ bộc phát sau khi ban hành.

Lịch sử

Sau Cách mạng dân quyền Tổng thống Corazon Aquino có ba lựa chọn: khôi phục Hiến pháp 1935, tu chính Hiến pháp 1973 hay thành lập Hiến pháp mới. Bà Aquino quyết định làm quốc hiến mới và ban hành Bố cáo số 3 ngày 25 tháng 3 năm 1986 bãi bỏ nhiều điều khoản của Hiến pháp 1973; Quốc hội nhất viện, Thủ tướng và quyền lập pháp của Tổng thống đều bị phế chỉ. Hiến pháp 1973 sau tu chính còn gọi là Hiến pháp tự do chỉ là quốc hiến lâm thời bảo đảm dân chủ, tự do tới khi hiến pháp lâu dài ban hành.[1]

Ủy ban lập hiến bao gồm 48 thành viên thuộc về nhiều khía cạnh của xã hội do bà Aquino bổ nhiệm, các thành viên bao gồm tiền Nghị viên hạ nghị viện, tiền Đại pháp quan, chủ giáo và nhà hoạt động chính trị. Ủy ban lựa chọn Cecilia Munoz-Palma là tiền Đại pháp quan làm Chủ tịch. Nhiều vấn đề bàn bạc ở cuộc họp ủy ban bao gồm chính thể, tử hình, cơ địa quân sự nước Mỹ ở Clark, Subic và chính sách kinh tế.

Quốc hiến thành lập ba quyền là quyền hành chính, quyền lập pháp và quyền tư pháp. Chính phủ do Tổng thống lãnh đạo với các Bộ trưởng do Tổng thống bổ nhiệm nhưng có nhiều quyền hạn để bảo vệ quốc gia trong trường hợp luật giới nghiêm.

Tham khảo

  1. ^ “Hiến pháp lâm thời Phi Luật Tân 1986”.