Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn phòng công chứng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10: Dòng 10:
Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác.
Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác.
Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong văn bản công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Toà án tuyên bố là vô hiệu.
Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong văn bản công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Toà án tuyên bố là vô hiệu.



==Xem thêm==
==Xem thêm==
*[[Phòng công chứng]]
*[[Phòng công chứng]]
==Xem thêm==
==Xem thêm==
{{Bài về luật}}
*[[Thủ tục công chứng]]
*[[Thủ tục công chứng]]
Bước 1: - Người yêu cầu công chứng tập hợp đủ các giấy tờ theo hướng dẫn (Bản photo và bản gốc để đối chiếu) và nộp tại phòng tiếp nhận hồ sơ;<br>
Bước 1: - Người yêu cầu công chứng tập hợp đủ các giấy tờ theo hướng dẫn (Bản photo và bản gốc để đối chiếu) và nộp tại phòng tiếp nhận hồ sơ;<br>
Dòng 22: Dòng 22:
Bước 3: - Ngay sau khi đã nhận đủ hồ sơ, bộ phận nghiệp vụ sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng giao dịch.<br>
Bước 3: - Ngay sau khi đã nhận đủ hồ sơ, bộ phận nghiệp vụ sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng giao dịch.<br>



- Hợp đồng giao dịch sau khi soạn thảo sẽ được chuyển sang bộ phận thẩm định nội dung, <br>thẩm định kỹ thuật để rà soát lại, và chuyển cho các bên đọc lại;
- Hợp đồng giao dịch sau khi soạn thảo sẽ được chuyển sang bộ phận thẩm định nội dung, <br>thẩm định kỹ thuật để rà soát lại, và chuyển cho các bên đọc lại;
<br>
<br>
Bước 4: - Các bên sẽ ký/điểm chỉ vào từng trang của hợp đồng (theo hướng dẫn). <br>
Bước 4: - Các bên sẽ ký/điểm chỉ vào từng trang của hợp đồng (theo hướng dẫn). <br>



- Công chứng viên sẽ ký sau đó để chuyển sang bộ phận đóng dấu, lưu hồ sơ và trả hồ sơ.<br>
- Công chứng viên sẽ ký sau đó để chuyển sang bộ phận đóng dấu, lưu hồ sơ và trả hồ sơ.<br>


Bước 5: - Người yêu cầu công chứng hoặc một trong các bên nộp lệ phí công chứng, nhận các bản hợp đồng, giao dịch đã được công chứng.<br>
Bước 5: - Người yêu cầu công chứng hoặc một trong các bên nộp lệ phí công chứng, nhận các bản hợp đồng, giao dịch đã được công chứng.<br>


*Lưu ý: - Bình thường thời gian hoàn tất thủ tục công chứng từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến khi đóng dấu và trả hồ sơ cho khách khoảng 30 phút (Trừ trường hợp hồ sơ phức tạp hoặc đông khách đang chờ).<br>
*Lưu ý: - Bình thường thời gian hoàn tất thủ tục công chứng từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến khi đóng dấu và trả hồ sơ cho khách khoảng 30 phút (Trừ trường hợp hồ sơ phức tạp hoặc đông khách đang chờ).<br>
Xem tham khảo:http://luatdaiviet.vn/trang-chu.html
Xem tham khảo:http://luatdaiviet.vn/trang-chu.html



==Liên kết ngoài==
*[http://vbqppl.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=14933 Luật Công chứng Việt Nam 82/2006/QH11]
{{sơ khai}}
{{sơ khai}}



Phiên bản lúc 06:53, ngày 10 tháng 2 năm 2012

Văn phòng công chứng tại Việt Nam là loại hình công chứng mới theo Luật công chứng năm 2006. Trước đây, việc công chứng do Nhà nước, đại diện là các công chức Nhà nước được bổ nhiệm chức danh công chứng viên (notary) thực hiện. Văn phòng công chứng do những người không phải là công chức nhà nước đảm nhiệm chức năng công chứng. Các công chứng viên ở các văn phòng công chứng phải chịu trách nhiệm...

Cơ cấu tổ chức

Hoạt động theo chế độ tự chủ về tài chính

Văn phòng công chứng do công chứng viên thành lập (Công chứng viên là người có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Luật Công chứng, được bổ nhiệm để hành nghề công chứng). Văn phòng công chứng do một công chứng viên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng công chứng do hai công chứng viên trở lên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình công ty hợp danh. Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng công chứng là Trưởng Văn phòng. Trưởng Văn phòng công chứng phải là công chứng viên. Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác. Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong văn bản công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Toà án tuyên bố là vô hiệu.

Xem thêm

Xem thêm

Bước 1: - Người yêu cầu công chứng tập hợp đủ các giấy tờ theo hướng dẫn (Bản photo và bản gốc để đối chiếu) và nộp tại phòng tiếp nhận hồ sơ;

Bước 2: - Bộ phận tiếp nhận hồ sơ sẽ kiểm tra hồ sơ đã nhận và hồ sơ lưu trữ. Nếu thấy đủ điều kiện thì sẽ nhận hồ sơ, nếu thiếu sẽ yêu cầu bổ sung thêm;

Bước 3: - Ngay sau khi đã nhận đủ hồ sơ, bộ phận nghiệp vụ sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng giao dịch.


- Hợp đồng giao dịch sau khi soạn thảo sẽ được chuyển sang bộ phận thẩm định nội dung,
thẩm định kỹ thuật để rà soát lại, và chuyển cho các bên đọc lại;
Bước 4: - Các bên sẽ ký/điểm chỉ vào từng trang của hợp đồng (theo hướng dẫn).


- Công chứng viên sẽ ký sau đó để chuyển sang bộ phận đóng dấu, lưu hồ sơ và trả hồ sơ.

Bước 5: - Người yêu cầu công chứng hoặc một trong các bên nộp lệ phí công chứng, nhận các bản hợp đồng, giao dịch đã được công chứng.


  • Lưu ý: - Bình thường thời gian hoàn tất thủ tục công chứng từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ đến khi đóng dấu và trả hồ sơ cho khách khoảng 30 phút (Trừ trường hợp hồ sơ phức tạp hoặc đông khách đang chờ).

Xem tham khảo:http://luatdaiviet.vn/trang-chu.html