Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mansoor Al-Jamri”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Mansoor al-Jamri''' ({{lang-ar|منصور الجمري}}) (cũng ''Mansour'' và ''Mansur'') là [[nhà báo]] người [[[Bahrain]] nổi tiếng về việc bênh vực quyền [[tự do báo chí]] và [[tự do ngôn luận]] ở nước ông.
'''Mansoor al-Jamri''' ({{lang-ar|منصور الجمري}}) (cũng ''Mansour'' và ''Mansur'') là [[nhà báo]] người [[Bahrain]] nổi tiếng về việc bênh vực quyền [[tự do báo chí]] và [[tự do ngôn luận]] ở nước ông.


==Tiểu sử==
==Tiểu sử==

Phiên bản lúc 12:29, ngày 15 tháng 2 năm 2012

Mansoor al-Jamri (tiếng Ả Rập: منصور الجمري‎) (cũng MansourMansur) là nhà báo người Bahrain nổi tiếng về việc bênh vực quyền tự do báo chítự do ngôn luận ở nước ông.

Tiểu sử

Mansoor sinh tại Bahrain ngày 17.12.1961 [1] [2], là con của Sheik Abdul-Amir Al-Jamri người lãnh đạo tinh thần phái Hồi giáo Shia ở Bahrain.[3] Ông học tập ở Vương quốc Anh.

Sau khi những cải cách chính trị được đưa ra ở Bahrain, ông từ Vương quốc Anh trở về Bahrain trong tháng 12 năm 2001 và lập ra tờ nhật báo độc lập Al-Wasat của Bahrain, đảm nhiệm chức trưởng ban biên tập (chủ bút) của nhật báo này. [4] Ngày 3.4.2011, ông bị chính phủ Bahrain buộc phải từ chức trong vụ Nổi dậy ở Bahrain 2011–2012,[5] nhưng sau đó ngày 4.8.2001 ông được Ban giám đốc báo bổ nhiệm lại vào chức vụ cũ.[6] [7]

Chống phân biệt chủng tộc ở Bahrain

Mansoor là người chỉ trích thẳng thừng cái mà ông gọi là phân biệt chủng tộc tại Bahrain, ông nói với phóng viên báo Los Angeles Times trong năm 2011 rằng chính phủ Bahrain thi hành một chế độ "phân biệt chủng tộc ... Họ đã làm một quyết định là không ưa một nửa dân số, và họ muốn loan truyền nỗi sợ hãi trong số dân này và làm cho họ mất nhân tính".[7]

Giải thưởng

Dr. Al-Jamri đã được Ủy ban bảo vệ các nhà báo trao Giải Tự do Báo chí Quốc tế năm 2011 chung với 3 người khác.[8]

Tham khảo

  1. ^ “Official Twitter Account”.
  2. ^ “Official Facebook Account”.
  3. ^ gulf001- Changes in Bahrain
  4. ^ NY Times
  5. ^ Brian Dooley (20 tháng 10 năm 2011). “Activists Continue to Take Stand in Bahrain Despite Hostile Crackdown”. huffingtonpost.com. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2011.
  6. ^ “مجلس إدارة «الوسط» يعيد تعيين الجمري رئيساً للتحرير”. Đã bỏ qua tham số không rõ |يشفث= (trợ giúp)
  7. ^ a b Jeffrey Fleishman [1] "After crushed protests, Bahrain is accused of deepened oppression of Shiites", May 12, 2011, Los Angeles Times.
  8. ^ “2011 CPJ International Press Freedom Awardee”. Truy cập ngày 4 tháng 10 năm 2011.

Liên kết ngoài