Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tu viện Thành Parma”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, Restructure category + change Thể loại:Tiểu thuyết 1839 by Thể loại:Tiểu thuyết năm 1839, Executed time: 00:00:02.2881308 using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3: Dòng 3:
Tiểu thuyết này được coi là một trong những tiểu thuyết đầu của trường phái [[Văn học hiện thực|hiện thực]], một thể loại hoàn toàn trái với [[chủ nghĩa lãng mạn]] đang thịnh hành thời đó. Nó được xem như một tác phẩm có ảnh hưởng đến nhiều nhà văn khác; [[Honoré de Balzac]] coi nó như một tiểu thuyết quan trọng nhất thời đó, [[André Gide]] cho rằng đó là tiểu thuyết tiếng pháp lớn nhất từ trước. [[Lev Nikolayevich Tolstoy|Tolstoy]] bị ảnh hưởng mạnh bởi lối viết và cách xử lý sống động như thật về trận đánh nổi tiếng [[trận Waterloo|Waterloo]] trong ''Tu viện thành Pacmơ'' ở các tác phẩm viết về [[chiến tranh]] của ông.
Tiểu thuyết này được coi là một trong những tiểu thuyết đầu của trường phái [[Văn học hiện thực|hiện thực]], một thể loại hoàn toàn trái với [[chủ nghĩa lãng mạn]] đang thịnh hành thời đó. Nó được xem như một tác phẩm có ảnh hưởng đến nhiều nhà văn khác; [[Honoré de Balzac]] coi nó như một tiểu thuyết quan trọng nhất thời đó, [[André Gide]] cho rằng đó là tiểu thuyết tiếng pháp lớn nhất từ trước. [[Lev Nikolayevich Tolstoy|Tolstoy]] bị ảnh hưởng mạnh bởi lối viết và cách xử lý sống động như thật về trận đánh nổi tiếng [[trận Waterloo|Waterloo]] trong ''Tu viện thành Pacmơ'' ở các tác phẩm viết về [[chiến tranh]] của ông.


''Tu viện thành Pacmơ'' nói về câu truyện của một quý tộc trẻ [[ý|người Italia]] Fabrizio del Dongo và những bất hạnh của anh trong thời [[Napoléon Bonaparte|Napoleon]]. Các sự kiện được xây dựng tập trung ở thành [[Parma|Pacmơ]] và một lâu đài ở [[Lake Como]], cả hai đều ở Italy, một số địa điểm khác dọc châu Âu cũng được đề cập đến, bao gồm [[Trận Waterloo]], nơi mà Fabrizio chiến đấu cho Napoleon.
''Tu viện thành Pacmơ'' nói về câu truyện của một quý tộc trẻ [[ý|người Italia]] Fabrizio del Dongo và những bất hạnh của anh trong thời [[Napoléon Bonaparte|Napoleon]]. Các sự kiện được xây dựng tập trung ở thành [[Parma|Pacmơ]] và một lâu đài ở [[hồ Como]], cả hai đều ở Ý, một số địa điểm khác dọc châu Âu cũng được đề cập đến, bao gồm [[Trận Waterloo]], nơi mà Fabrizio chiến đấu cho Napoleon.


==Tham khảo==
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}

==Liên kết ngoài==
==Liên kết ngoài==
*{{fr icon}} {{gutenberg|no=796|name=La Chartreuse De Parme}}
* {{gutenberg|no=796|name=La Chartreuse De Parme}} {{fr icon}}
* La Certosa di Parma ([[Mauro Bolognini]], 1981) http://www.imdb.com/title/tt0082140/releaseinfo
* La Certosa di Parma ([[Mauro Bolognini]], 1981) http://www.imdb.com/title/tt0082140/releaseinfo


{{sơ khai}}

{{DEFAULTSORT:Charterhouse of Parma}}
[[Thể loại:Tiểu thuyết năm 1839]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết năm 1839]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết của Stendhal]]
[[Thể loại:Tiểu thuyết của Stendhal]]

Phiên bản lúc 00:47, ngày 18 tháng 3 năm 2020

Tu viện thành Pacmơ (1839; Tiếng Pháp: La Chartreuse de Parme) là một trong hai kiệt tác của Stendhal, cùng với kiệt tác kia là Đỏ và đen.

Tiểu thuyết này được coi là một trong những tiểu thuyết đầu của trường phái hiện thực, một thể loại hoàn toàn trái với chủ nghĩa lãng mạn đang thịnh hành thời đó. Nó được xem như một tác phẩm có ảnh hưởng đến nhiều nhà văn khác; Honoré de Balzac coi nó như một tiểu thuyết quan trọng nhất thời đó, André Gide cho rằng đó là tiểu thuyết tiếng pháp lớn nhất từ trước. Tolstoy bị ảnh hưởng mạnh bởi lối viết và cách xử lý sống động như thật về trận đánh nổi tiếng Waterloo trong Tu viện thành Pacmơ ở các tác phẩm viết về chiến tranh của ông.

Tu viện thành Pacmơ nói về câu truyện của một quý tộc trẻ người Italia Fabrizio del Dongo và những bất hạnh của anh trong thời Napoleon. Các sự kiện được xây dựng tập trung ở thành Pacmơ và một lâu đài ở hồ Como, cả hai đều ở Ý, một số địa điểm khác dọc châu Âu cũng được đề cập đến, bao gồm Trận Waterloo, nơi mà Fabrizio chiến đấu cho Napoleon.

Tham khảo

Liên kết ngoài