Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Phúc Hồng Tố”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
| tên = Hoằng Trị vương
| tên = Hoằng Trị vương
| tên gốc = 弘治王
| tên gốc = 弘治王
| tước vị = [[Hoàng tử]] [[Thiệu Trị]]
| tước vị = [[Hoàng tử]] [[nhà Nguyễn]]
| hình =
| hình =
| cỡ hình =
| cỡ hình =
Dòng 13: Dòng 13:
| hoàng tộc =
| hoàng tộc =
| kiểu hoàng tộc =
| kiểu hoàng tộc =
| sinh = 25 tháng 10 năm 1834
| sinh = [[25 tháng 10]] năm [[1834]]
| mất = 18 tháng 9 năm 1922 (88 tuổi)
| mất = [[18 tháng 9]] năm [[1922]] (88 tuổi)
| nơi mất =
| nơi mất =
| nơi an táng = Dương Xuân, [[Hương Thủy]], [[Thừa Thiên]]
| nơi an táng = [[Hương Thủy, Thừa Thiên - Huế]]
| thụy hiệu =
| thụy hiệu =
| cha = Nguyễn Hiến Tổ<br>[[Thiệu Trị]]
| cha = Nguyễn Hiến Tổ<br>[[Thiệu Trị]]
Dòng 22: Dòng 22:
| con cái = 4 con trai<br>10 con gái
| con cái = 4 con trai<br>10 con gái
}}
}}
'''Hoằng Trị vương Nguyễn Phúc Hồng Tố''' ([[chữ Hán]]: 弘治王 阮福洪傃; [[25 tháng 10]] năm [[1834]] – [[18 tháng 9]] năm [[1922]]), là một hoàng tử của vua [[Thiệu Trị]] [[nhà Nguyễn]].
'''Nguyễn Phúc Hồng Tố''' ([[chữ Hán]]: 阮福洪傃; [[25 tháng 10]] năm [[1834]] – [[18 tháng 9]] năm [[1922]]), tước phong '''Hoằng Trị vương''' (弘治王), là một hoàng tử con vua [[Thiệu Trị]] [[nhà Nguyễn]] trong [[lịch sử Việt Nam]].


== Tiểu sử ==
== Tiểu sử ==
Hoàng tử Hồng Tố là con trai thứ sáu của vua [[Thiệu Trị]]. Mẹ của ông là Thất giai Quý nhân Ngô Thị Xuân (còn [[húy]] '''Hạc'''), không rõ lai lịch, chỉ biết bà nhập phủ Trường Khánh khi Thiệu Trị còn ở nơi tiềm để<ref>'''Tiềm để''': nơi của các Hoàng thái tử khi chưa lên ngôi vua</ref>.
Hoàng tử Hồng Tố sinh ngày 23 tháng 9 (âm lịch) năm [[Giáp Ngọ]] ([[1834]]), là con trai thứ sáu của vua [[Thiệu Trị]], mẹ''Thất giai Quý nhân'' Ngô Thị Xuân<ref>''Nguyễn Phúc tộc thế phả'', tr.352</ref>. Khi còn hoàng tử, ông người học hạnh.


Năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]), tháng giêng, vua cho triệu các hoàng tử và hoàng đệ 10 người chưa được phong tước vào làm thơ ở điện Đông Các<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 6, tr.818</ref>. Bảy người trong số đó là các hoàng tử Hồng Tố, [[Nguyễn Phúc Hồng Phó|Hồng Phó]], [[Nguyễn Phúc Hồng Y|Hồng Y]], [[Nguyễn Phúc Hồng Hưu|Hồng Hưu]] và các hoàng đệ [[Nguyễn Phúc Miên Tằng|Miên Tằng]], [[Nguyễn Phúc Miên Kiền|Miên Kiền]], [[Nguyễn Phúc Miên Lâm|Miên Lâm]] đều trúng cách. Tháng 3 (âm lịch) năm đó, vua phong tước ban thưởng cho cả 7 hoàng thân được trúng cách, hoàng tử Hồng Tố được phong làm '''Hoằng Trị Quận công''' (弘治郡公)<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 6, tr.846</ref>.
Ông sinh ngày 23 tháng 9 (âm lịch) năm [[Giáp Ngọ]] ([[1834]]). Khi còn là hoàng tử, ông là người có học hạnh (học vấn và [[đức hạnh]]). Năm Thiệu Trị thứ 6 ([[1846]]), vua phong cho ông làm '''Hoằng Trị Quận công''' (弘治郡公).


Năm [[Tự Đức]] thứ 3 ([[1850]]), thầy học của các hoàng thân là [[ Xuân Cẩn]], đồng thời là cha vợ của vua, dâng sớ nói: "''Các hoàng thân phần nhiều chỉ thích chơi đùa, không đến nghe giảng''". Vua sai [[Tông Nhân Phủ|phủ Tôn nhân]] xét duyệt thì 4 vị hoàng thân: [[Nguyễn Phúc Miên Sạ|Miên Sạ]] (hoàng tử thứ 49 của ngài [[Minh Mạng]]), [[Nguyễn Phúc Hồng Y|Hồng Y]] (hoàng tử thứ tư của Thiệu Trị), Hồng Tố và Hồng Truyền (hoàng tử thứ 12 của Thiệu Trị) đều chỉ đến nghe giảng có 4 ngày, nên bị phạt lương 3 tháng. Một số hoàng thân khác cũng bị phạt lương vì việc này<ref>[[Đại Nam thực lục]], tập 7, ''Chính biên Đệ tứ kỷ - quyển V'' (bản điện tử)</ref>.
Năm [[Tự Đức]] thứ 3 ([[1850]]), thầy học của các hoàng thân là [[ Xuân Cẩn]], đồng thời là cha vợ của vua, dâng sớ nói: ''Các hoàng thân phần nhiều chỉ thích chơi đùa, không đến nghe giảng''. Vua sai [[phủ Tôn Nhân]] xét duyệt thì 4 hoàng thân [[Nguyễn Phúc Miên Sạ|Miên Sạ]] (hoàng tử thứ 49 của [[Minh Mạng]]), [[Nguyễn Phúc Hồng Y|Hồng Y]] (hoàng tử thứ tư của Thiệu Trị), Hồng Tố và Hồng Truyền (hoàng tử thứ 12 của Thiệu Trị) đều chỉ đến nghe giảng có 4 ngày, nên bị phạt lương 3 tháng<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 7, tr.164</ref>. Một số hoàng thân khác cũng bị phạt lương vì việc này.


Năm [[Tự Đức]] thứ 31 ([[1878]]), vua anh gia phong cho ông làm '''Nghi Quốc công''' (宜國公). Ông mất ngày 27 tháng 7 (âm lịch) năm [[Nhâm Tuất]] ([[1922]]) dưới thời vua [[Khải Định]], hưởng thọ 90 tuổi (tính theo tuổi mụ), là vị hoàng tử thọ nhất trong số những hoàng tử con vua [[Thiệu Trị]].
Năm [[Tự Đức]] thứ 31 ([[1878]]), vua anh gia phong cho ông làm '''Nghi Quốc công''' (宜國公)<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 8, tr.270</ref>.


Năm [[Thành Thái]] thứ 3 ([[1891]]), tháng chạp, vua ra chỉ thăng cho quốc công Hồng Tố làm '''Hoằng Trị công''' (弘治公), cùng với quốc công [[Nguyễn Phúc Hồng Kiện|Hồng Kiện]] làm ''An Phúc công'' (安福公)<ref>''Đại Nam thực lục'', phụ biên, mục 295</ref>.
Ông giữ tước Quốc công đến tận lúc qua đời, sau đó mới được truy phong làm '''Hoằng Trị vương''', không rõ tên thụy. Tẩm mộ ở làng Dương Xuân, thuộc thị xã [[Hương Thủy]], tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]]. Phủ thờ dựng ở làng [[Phú Cát (phường)|Phú Cát]], Huế.


Năm [[Thành Thái]] thứ 8 ([[1896]]), vua cho Hoằng Trị công giữ chức ''Hữu tôn khanh Phủ Tôn nhân''<ref>''Đại Nam thực lục'', phụ biên, mục 722</ref>. Năm thứ 9 ([[1897]]), tháng 6 (âm lịch), ông được tấn phong làm '''Hoằng Trị Quận vương''' (弘治郡王)<ref>''Đại Nam thực lục'', phụ biên, mục 758</ref>.
Hoằng Trị vương có tất cả 4 người con trai và 10 người con gái. Ông được ban cho bộ chữ ''Võng'' (网) để đặt tên cho các con cháu trong phòng.


Quốc công Hồng Tố mất ngày 27 tháng 7 (âm lịch) năm [[Nhâm Tuất]] ([[1922]]) dưới thời vua [[Khải Định]], hưởng thọ 89 tuổi, được truy phong làm '''Hoằng Trị vương''' (弘治王)<ref name=":0">''Nguyễn Phúc tộc thế phả'', tr.353</ref>. Ông là hoàng tử sống thọ nhất trong số những vị hoàng tử con vua [[Thiệu Trị]]. Mộ của ông được táng ở làng Dương Xuân, (thuộc [[Hương Thủy]], tỉnh [[Thừa Thiên]]), phủ thờ dựng ở [[Phú Cát]].
== Sách tham khảo ==

* Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), ''[http://www.namkyluctinh.com/a-sachsuvn/Nguyen_Phuc_Toc_The_Pha.pdf Nguyễn Phúc Tộc thế phả]'', Nhà xuất bản Thuận Hóa, tr.352-353
Hoằng Trị vương có tất cả 4 người con trai và 10 người con gái<ref name=":0" />. Ông được ban cho bộ chữ ''Võng'' (网) để đặt tên cho các con cháu trong phòng<ref>''Đại Nam thực lục'', tập 7, tr.216</ref>.
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam thực lục]] chính biên'', Nhà xuất bản Giáo dục

== Tham khảo ==
* Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc Tộc (1995), ''[http://www.namkyluctinh.com/a-sachsuvn/Nguyen_Phuc_Toc_The_Pha.pdf Nguyễn Phúc Tộc thế phả]'', Nhà xuất bản Thuận Hóa
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam liệt truyện]] chính biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Thuận Hóa
* [[Quốc sử quán triều Nguyễn]] (2006), ''[[Đại Nam thực lục]] chính biên'', Tổ Phiên dịch [[Viện Sử học]] dịch, Nhà xuất bản Giáo dục


== Chú thích ==
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
{{tham khảo|3}}


[[Thể loại:Sinh 1834]]
[[Thể loại:Sinh 1834]]
[[Thể loại:Mất 1922]]
[[Thể loại:Mất 1922]]
[[Thể loại:Hoàng tử Thiệu Trị]]
[[Thể loại:Hoàng tử Thiệu Trị]]
[[Thể loại:Vương tước nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Công tước nhà Nguyễn]]
[[Thể loại:Vương tước truy phong Việt Nam]]

Phiên bản lúc 03:44, ngày 22 tháng 3 năm 2020

Hoằng Trị vương
弘治王
Hoàng tử nhà Nguyễn
Thông tin chung
Sinh25 tháng 10 năm 1834
Mất18 tháng 9 năm 1922 (88 tuổi)
An tángHương Thủy, Thừa Thiên - Huế
Hậu duệ4 con trai
10 con gái
Tên húy
Nguyễn Phúc Hồng Tố
阮福洪傃
Thân phụNguyễn Hiến Tổ
Thiệu Trị
Thân mẫuQuý nhân
Ngô Thị Xuân

Nguyễn Phúc Hồng Tố (chữ Hán: 阮福洪傃; 25 tháng 10 năm 183418 tháng 9 năm 1922), tước phong Hoằng Trị vương (弘治王), là một hoàng tử con vua Thiệu Trị nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam.

Tiểu sử

Hoàng tử Hồng Tố sinh ngày 23 tháng 9 (âm lịch) năm Giáp Ngọ (1834), là con trai thứ sáu của vua Thiệu Trị, mẹ là Thất giai Quý nhân Ngô Thị Xuân[1]. Khi còn là hoàng tử, ông là người có học hạnh.

Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), tháng giêng, vua cho triệu các hoàng tử và hoàng đệ 10 người chưa được phong tước vào làm thơ ở điện Đông Các[2]. Bảy người trong số đó là các hoàng tử Hồng Tố, Hồng Phó, Hồng Y, Hồng Hưu và các hoàng đệ Miên Tằng, Miên Kiền, Miên Lâm đều trúng cách. Tháng 3 (âm lịch) năm đó, vua phong tước ban thưởng cho cả 7 hoàng thân được trúng cách, hoàng tử Hồng Tố được phong làm Hoằng Trị Quận công (弘治郡公)[3].

Năm Tự Đức thứ 3 (1850), thầy học của các hoàng thân là Võ Xuân Cẩn, đồng thời là cha vợ của vua, dâng sớ nói: “Các hoàng thân phần nhiều chỉ thích chơi đùa, không đến nghe giảng”. Vua sai phủ Tôn Nhân xét duyệt thì 4 hoàng thân là Miên Sạ (hoàng tử thứ 49 của Minh Mạng), Hồng Y (hoàng tử thứ tư của Thiệu Trị), Hồng Tố và Hồng Truyền (hoàng tử thứ 12 của Thiệu Trị) đều chỉ đến nghe giảng có 4 ngày, nên bị phạt lương 3 tháng[4]. Một số hoàng thân khác cũng bị phạt lương vì việc này.

Năm Tự Đức thứ 31 (1878), vua anh gia phong cho ông làm Nghi Quốc công (宜國公)[5].

Năm Thành Thái thứ 3 (1891), tháng chạp, vua ra chỉ thăng cho quốc công Hồng Tố làm Hoằng Trị công (弘治公), cùng với quốc công Hồng Kiện làm An Phúc công (安福公)[6].

Năm Thành Thái thứ 8 (1896), vua cho Hoằng Trị công giữ chức Hữu tôn khanh Phủ Tôn nhân[7]. Năm thứ 9 (1897), tháng 6 (âm lịch), ông được tấn phong làm Hoằng Trị Quận vương (弘治郡王)[8].

Quốc công Hồng Tố mất ngày 27 tháng 7 (âm lịch) năm Nhâm Tuất (1922) dưới thời vua Khải Định, hưởng thọ 89 tuổi, được truy phong làm Hoằng Trị vương (弘治王)[9]. Ông là hoàng tử sống thọ nhất trong số những vị hoàng tử con vua Thiệu Trị. Mộ của ông được táng ở làng Dương Xuân, (thuộc Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên), phủ thờ dựng ở Phú Cát.

Hoằng Trị vương có tất cả 4 người con trai và 10 người con gái[9]. Ông được ban cho bộ chữ Võng (网) để đặt tên cho các con cháu trong phòng[10].

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.352
  2. ^ Đại Nam thực lục, tập 6, tr.818
  3. ^ Đại Nam thực lục, tập 6, tr.846
  4. ^ Đại Nam thực lục, tập 7, tr.164
  5. ^ Đại Nam thực lục, tập 8, tr.270
  6. ^ Đại Nam thực lục, phụ biên, mục 295
  7. ^ Đại Nam thực lục, phụ biên, mục 722
  8. ^ Đại Nam thực lục, phụ biên, mục 758
  9. ^ a b Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.353
  10. ^ Đại Nam thực lục, tập 7, tr.216