Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Kirin”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 40: Dòng 40:
[[Thể loại:Đông Âu]]
[[Thể loại:Đông Âu]]
[[Thể loại:Chữ viết ISO 15924]]
[[Thể loại:Chữ viết ISO 15924]]
[[Thể loại:Chữ viết được mã hóa trong Unicode 1.0]]
[[Thể loại:Chữ viết được mã hóa trong Unicode]]

Phiên bản lúc 08:21, ngày 14 tháng 4 năm 2020

Bảng chữ cái Kirin
Thể loại
Thời kỳ
Các dạng cổ nhất xuất hiện khoảng 940
Hướng viếtTrái sang phải Sửa đổi tại Wikidata
Các ngôn ngữHệ chữ viết quốc gia của:
 Belarus
 Bosna và Hercegovina
(cùng chữ Latinh)
 Bulgaria
 Kazakhstan
 Kyrgyzstan
 Macedonia
 Mông Cổ (cùng chữ Mông Cổ)
 Montenegro (cùng chữ Latinh)
 Nga
 Serbia (cùng chữ Latinh)
 Tajikistan
 Ukraina
(xem Các ngôn ngữ dùng bảng chữ cái Kirin)
Hệ chữ viết liên quan
Nguồn gốc
Anh em
Bảng chữ cái Latinh
Coptic alphabet
Bảng chữ cái Armenia
Bảng chữ cái Glagolit
ISO 15924
ISO 15924Cyrl, 220 Sửa đổi tại Wikidata
Cyrs (Old Church Slavonic variant)
Unicode
Bài viết này chứa các biểu tượng ngữ âm IPA trong Unicode. Nếu không thích hợp hỗ trợ dựng hình, bạn có thể sẽ nhìn thấy dấu chấm hỏi, hộp, hoặc ký hiệu khác thay vì kí tự Unicode. Để có hướng dẫn thêm về các ký hiệu IPA, hãy xem Trợ giúp:IPA.

Bảng chữ cái Kirin hay Bảng chữ cái Cyrillbảng chữ cái được sử dụng cho nhiều ngôn ngữ ở miền Đông Âu, BắcTrung Á. Nó dựa trên bảng chữ cái Kirin cổ từng được phát triển tại Trường Văn học PreslavĐế quốc Bulgaria thứ nhất.[2][3][4] Đây là cơ sở cho nhiều bảng chữ cái con cho nhiều ngôn ngữ, nhất là những ngôn ngữ gốc Slav, và cả nhiều ngôn ngữ phi Slav nhưng nằm trong tầm ảnh hưởng của Nga. Tính đến năm 2011, khoảng 252 triệu người ở lục địa Á-Âu, trong đó Nga chiếm khoảng một nửa, dùng nó như bảng chữ cái cho ngôn ngữ của họ.[5] Với sự gia nhập Liên minh châu Âu của Bulgaria vào năm 2007, Kirin trở thành bảng chữ cái thứ ba được dùng chính thức trong liên minh này, sau bảng chữ cái Latinhbảng chữ cái Hy Lạp.[6]

Chữ Kirin bắt nguồn từ chữ uncial Hy Lạp, thêm vào những ký tự từ bảng chữ cái Glagolit. Những ký tự thêm vào này là để đại diện cho các âm vị không có mặt trong tiếng Hy Lạp. Tên của bảng chữ cái này được đặt để vinh danh hai nhà truyền giáo Byzantine,[7] Kyrillô và Mêthôđiô, những người đã tạo ra bảng chữ cái Glagolit trước đó.

Mẫu tự

Bảng chữ cái Kirin cổ[8][9]
А Б В Г Д Е Ж Ѕ[10] И І К Л М Н О П Р С Т ОУ[11] Ф
Х Ѡ Ц Ч Ш Щ Ъ ЪІ[12] Ь Ѣ Ѥ Ю Ѫ Ѭ Ѧ Ѩ Ѯ Ѱ Ѳ Ѵ Ҁ[13]
Bảng Unicode chữ Cyrill
Official Unicode Consortium code chart: Cyrillic Version 13.0
  0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F
U+040x Ѐ Ё Ђ Ѓ Є Ѕ І Ї Ј Љ Њ Ћ Ќ Ѝ Ў Џ
U+041x А Б В Г Д Е Ж З И Й К Л М Н О П
U+042x Р С Т У Ф Х Ц Ч Ш Щ Ъ Ы Ь Э Ю Я
U+043x а б в г д е ж з и й к л м н о п
U+044x р с т у ф х ц ч ш щ ъ ы ь э ю я
U+045x ѐ ё ђ ѓ є ѕ і ї ј љ њ ћ ќ ѝ ў џ
U+046x Ѡ ѡ Ѣ ѣ Ѥ ѥ Ѧ ѧ Ѩ ѩ Ѫ ѫ Ѭ ѭ Ѯ ѯ
U+047x Ѱ ѱ Ѳ ѳ Ѵ ѵ Ѷ ѷ Ѹ ѹ Ѻ ѻ Ѽ ѽ Ѿ ѿ
U+048x Ҁ ҁ ҂ ҃| ҃ ҄| ҄ ҅| ҅ ҆| ҆ ҇| ҇ ҈| ҈ ҉| ҉ Ҋ ҋ Ҍ ҍ Ҏ ҏ
U+049x Ґ ґ Ғ ғ Ҕ ҕ Җ җ Ҙ ҙ Қ қ Ҝ ҝ Ҟ ҟ
U+04Ax Ҡ ҡ Ң ң Ҥ ҥ Ҧ ҧ Ҩ ҩ Ҫ ҫ Ҭ ҭ Ү ү
U+04Bx Ұ ұ Ҳ ҳ Ҵ ҵ Ҷ ҷ Ҹ ҹ Һ һ Ҽ ҽ Ҿ ҿ
U+04Cx Ӏ Ӂ ӂ Ӄ ӄ Ӆ ӆ Ӈ ӈ Ӊ ӊ Ӌ ӌ Ӎ ӎ ӏ
U+04Dx Ӑ ӑ Ӓ ӓ Ӕ ӕ Ӗ ӗ Ә ә Ӛ ӛ Ӝ ӝ Ӟ ӟ
U+04Ex Ӡ ӡ Ӣ ӣ Ӥ ӥ Ӧ ӧ Ө ө Ӫ ӫ Ӭ ӭ Ӯ ӯ
U+04Fx Ӱ ӱ Ӳ ӳ Ӵ ӵ Ӷ ӷ Ӹ ӹ Ӻ ӻ Ӽ ӽ Ӿ ӿ
Cyrill Extended-A (Official Unicode Consortium code chart: Cyrillic Extended-A)
U+2DEx  ⷠ  ⷡ  ⷢ  ⷣ  ⷤ  ⷥ  ⷦ  ⷧ  ⷨ  ⷩ  ⷪ  ⷫ  ⷬ  ⷭ  ⷮ  ⷯ
U+2DFx  ⷰ  ⷱ  ⷲ  ⷳ  ⷴ  ⷵ  ⷶ  ⷷ  ⷸ  ⷹ  ⷺ  ⷻ  ⷼ  ⷽ  ⷾ  ⷿ
Cyrill Extended-B (Official Unicode Consortium code chart: Cyrillic Extended-B)
U+A64x
U+A65x
U+A66x  ꙯
U+A67x  ꙰  ꙱  ꙲  ꙴ  ꙵ  ꙶ  ꙷ  ꙸ  ꙹ  ꙺ  ꙻ  ꙼  ꙽
U+A68x
U+A69x  ꚞ  ꚟ
Cyrill Extended-C (Official Unicode Consortium code chart: Cyrillic Extended-C)
U+1C8x
Cyrill bổ trợ (Official Unicode Consortium code chart: Cyrillic Supplement)
U+050x Ԁ ԁ Ԃ ԃ Ԅ ԅ Ԇ ԇ Ԉ ԉ Ԋ ԋ Ԍ ԍ Ԏ ԏ
U+051x Ԑ Ԑ|ԑ Ԓ Ԓ|ԓ Ԕ Ԕ|ԕ Ԗ Ԗ|ԗ Ԙ Ԙ|ԙ Ԛ Ԛ|ԛ Ԝ Ԝ|ԝ Ԟ Ԟ|ԟ
U+052x Ԡ Ԡ|ԡ Ԣ Ԣ|ԣ Ԥ Ԥ|ԥ Ԧ Ԧ|ԧ Ԩ Ԩ|ԩ Ԫ Ԫ|ԫ Ԭ Ԭ|ԭ Ԯ Ԯ|ԯ

Chú thích

  1. ^ Oldest alphabet found in Egypt. BBC. 1999-11-15. Retrieved 2015-01-14.
  2. ^ Dvornik, Francis (1956). The Slavs: Their Early History and Civilization. Boston: American Academy of Arts and Sciences. tr. 179. The Psalter and the Book of Prophets were adapted or "modernized" with special regard to their use in Bulgarian churches, and it was in this school that glagolitic writing was replaced by the so-called Cyrillic writing, which was more akin to the Greek uncial, simplified matters considerably and is still used by the Orthodox Slavs.
  3. ^ Florin Curta (2006). Southeastern Europe in the Middle Ages, 500–1250. Cambridge Medieval Textbooks. Cambridge University Press. tr. 221–222. ISBN 0521815398.
  4. ^ J. M. Hussey, Andrew Louth (2010). “The Orthodox Church in the Byzantine Empire”. Oxford History of the Christian Church. Oxford University Press. tr. 100. ISBN 0191614882.
  5. ^ Danh sách quốc gia theo dân số
  6. ^ Leonard Orban (24 tháng 5 năm 2007). “Cyrillic, the third official alphabet of the EU, was created by a truly multilingual European” (PDF). europe.eu. Truy cập ngày 3 tháng 8 năm 2014.
  7. ^ Columbia Encyclopedia, Sixth Edition. 2001–05, s.v. "Cyril and Methodius, Saints"; Encyclopædia Britannica, Encyclopædia Britannica Incorporated, Warren E. Preece – 1972, p. 846, s.v., "Cyril and Methodius, Saints" and "Eastern Orthodoxy, Missions ancient and modern"; Encyclopedia of World Cultures, David H. Levinson, 1991, p. 239, s.v., "Social Science"; Eric M. Meyers, The Oxford Encyclopedia of Archaeology in the Near East, p. 151, 1997; Lunt, Slavic Review, June 1964, p. 216; Roman Jakobson, Crucial problems of Cyrillo-Methodian Studies; Leonid Ivan Strakhovsky, A Handbook of Slavic Studies, p. 98; V. Bogdanovich, History of the ancient Serbian literature, Belgrade, 1980, p. 119
  8. ^ А. Н. Стеценко. Хрестоматия по Старославянскому Языку, 1984.
  9. ^ Cubberley, Paul. The Slavic Alphabets, 1996.
  10. ^ Variant form Ꙃ
  11. ^ Variant form Ꙋ
  12. ^ Variant form ЪИ
  13. ^ Lunt, Horace G. Old Church Slavonic Grammar, Seventh Edition, 2001.