Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ thiêng liêng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
'''Ngôn ngữ thiêng liêng''', "'''ngôn ngữ thánh'''" (trong bối cảnh tôn giáo) hoặc '''ngôn ngữ phụng vụ''' là một [[ngôn ngữ]] được trau chuốt và sử dụng chủ yếu trong phục vụ [[tôn giáo]] hoặc vì những lý do [[tôn giáo]] khác bởi những người nói ngôn ngữ chính khác trong cuộc sống hàng ngày.
'''Ngôn ngữ thiêng liêng''', "'''[[ngôn ngữ thánh]]'''" (trong bối cảnh tôn giáo) hoặc '''[[ngôn ngữ phụng vụ]]''' là một [[ngôn ngữ]] được trau chuốt và sử dụng chủ yếu trong phục vụ [[tôn giáo]] hoặc vì những lý do [[tôn giáo]] khác bởi những người nói ngôn ngữ chính khác trong cuộc sống hàng ngày.


Những ngôn ngữ này đóng một vai trò lịch sử quan trọng đối với cộng đồng tôn giáo tương ứng, duy trì tính liên tục độc lập với truyền thống tôn giáo được kết nối với chúng và dần dần tách biệt với ngôn ngữ hàng ngày. Một ngôn ngữ phụng vụ được sử dụng rộng rãi là [[tiếng Latin]] trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]].
Những ngôn ngữ này đóng một vai trò lịch sử quan trọng đối với cộng đồng tôn giáo tương ứng, duy trì tính liên tục độc lập với truyền thống tôn giáo được kết nối với chúng và dần dần tách biệt với ngôn ngữ hàng ngày. Một ngôn ngữ phụng vụ được sử dụng rộng rãi là [[tiếng Latin]] trong [[Giáo hội Công giáo Rôma]].

Phiên bản lúc 04:39, ngày 18 tháng 4 năm 2020

Ngôn ngữ thiêng liêng, "ngôn ngữ thánh" (trong bối cảnh tôn giáo) hoặc ngôn ngữ phụng vụ là một ngôn ngữ được trau chuốt và sử dụng chủ yếu trong phục vụ tôn giáo hoặc vì những lý do tôn giáo khác bởi những người nói ngôn ngữ chính khác trong cuộc sống hàng ngày.

Những ngôn ngữ này đóng một vai trò lịch sử quan trọng đối với cộng đồng tôn giáo tương ứng, duy trì tính liên tục độc lập với truyền thống tôn giáo được kết nối với chúng và dần dần tách biệt với ngôn ngữ hàng ngày. Một ngôn ngữ phụng vụ được sử dụng rộng rãi là tiếng Latin trong Giáo hội Công giáo Rôma.

Thuật ngữ ngôn ngữ phụng vụ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp: λειτουργια leitourgia nhĩa chữ là phụng vụ công, được ghép từ λαος laos là nhân dân và εργον érgon là phục vụ.[1]

Tham khảo

  1. ^ Uwe Friedrich Schmidt: Praeromanica der Italoromania auf der Grundlage des LEI (A und B). Lang, Frankfurt am Main 2009, ISBN 978-3-631-58770-6, p. 9.

Liên kết ngoài