Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Papua”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Yêu cầu di chuyển|Các ngôn ngữ Papua|Không phải ngữ hệ, chỉ chung các ngôn ngữ không nhất thiết có liên quan trên một vùng địa lý||}}
[[Hình:Area of Papuan languages.svg|thumb|right|500px|Phân bố các ngôn ngữ Papua, màu đỏ. Còn lại là vùng [[ngữ hệ Nam Đảo]] và vùng lịch sử của [[ngữ hệ thổ dân Úc]].]]
[[Hình:Area of Papuan languages.svg|thumb|right|500px|Phân bố các ngôn ngữ Papua, màu đỏ. Còn lại là vùng [[ngữ hệ Nam Đảo]] và vùng lịch sử của [[ngữ hệ thổ dân Úc]].]]



Phiên bản lúc 12:24, ngày 27 tháng 5 năm 2020

Phân bố các ngôn ngữ Papua, màu đỏ. Còn lại là vùng ngữ hệ Nam Đảo và vùng lịch sử của ngữ hệ thổ dân Úc.

Ngữ hệ Papua hay các ngôn ngữ Papua là tập hợp địa lý những ngôn ngữ của cư dân các hòn đảo phía tây Thái Bình Dương, New Guinea và lân cận. Những cư dân này gồm người PapuaMelanesia, nhưng trừ ra những người Nam Đảo hay thổ dân Úc.

Thuật ngữ này không giả định trước một mối quan hệ di truyền. Khái niệm người Papua khác với người Melanesia được Sidney Herbert Ray đề nghị đầu tiên và đặt tên, vào năm 1892. Ngữ hệ Papua đa dạng nhưng ít được nghiên cứu.

Các ngôn ngữ

New Guinea là một trong những vùng có ngôn ngữ đa dạng nhất trên thế giới. Bên cạnh các ngôn ngữ Nam Đảo, có đến 800 ngôn ngữ khác được chia thành khoảng 60 họ ngôn ngữ nhỏ, với những mối quan hệ không rõ ràng với nhau hoặc với bất kỳ ngôn ngữ khác, cộng với một số lượng lớn các ngôn ngữ biệt lập.

Đa số các ngôn ngữ Papua được nói trên đảo New Guinea, với một số khẩu ngữ trong quần đảo Bismarck, Bougainville, và quần đảo Solomon ở phía đông, và ở Halmahera, Timor, và quần đảo Alor về phía tây. Ngôn ngữ ở phía cực tây là tiếng TamboraSumbawa nay đã mai một. Một trong ngôn ngữ Papua là tiếng Meriam Mir, được nói trong phạm vi biên giới của Úc, ở phía đông eo biển Torres.

Chỉ có ở Đông Timor một ngôn ngữ Papua là được công nhận chính thức.

Phân loại

Chỉ dẫn

Tham khảo