Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Biểu quyết chọn kiểm định viên”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
Tại Wikipedia tiếng Việt, [[Wikipedia:CheckUser|CheckUser]] (kiểm định [[IP]]) là công cụ được tin tưởng giao cho một số rất ít thành viên (gọi là '''kiểm định viên'''). Các kiểm định viên có nhiệm vụ thực hiện công cụ CheckUser một cách thận trọng và giám sát, kiểm tra việc sử dụng công cụ này của kiểm định viên khác. Việc trao quyền kiểm định viên phải thông qua một cuộc bầu cử tại Wikipedia tiếng Việt với sự đồng thuận rất cao (số phiếu thuận phải chiếm tối thiểu 70%-80%, và phải có ít nhất 25-30 thành viên đồng ý). Các kiểm định viên bắt buộc phải từ 18 tuổi trở lên và phải sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình cho [[Wikimedia Foundation]].
Tại Wikipedia tiếng Việt, [[Wikipedia:CheckUser|CheckUser]] (kiểm định [[IP]]) là công cụ được tin tưởng giao cho một số rất ít thành viên (gọi là '''kiểm định viên'''). Các kiểm định viên có nhiệm vụ thực hiện công cụ CheckUser một cách thận trọng và giám sát, kiểm tra việc sử dụng công cụ này của kiểm định viên khác.

*'''Biểu quyết kiểm định viên tại Wikipedia tiếng Việt tuân theo các điều lệ sau''', theo kết quả từ biểu quyết [[Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Điều lệ chọn Kiểm định viên|Sửa đổi Điều lệ chọn Kiểm định viên]] năm 2020:
# Ứng viên kiểm định viên có thể được một thành viên khác đề cử hoặc tự ứng cử trở thành kiểm định viên Wikipedia tiếng Việt.
#Tiêu chuẩn người đề cử kiểm định viên và ứng viên kiểm định viên:
#:a. Ứng viên cần đạt tất cả các tiêu chuẩn sau đây:
#::- Từ 18 tuổi trở lên, sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình cho Wikimedia Foundation.<ref>Là tiêu chuẩn bắt buộc của dự án toàn cầu, lấy theo điều lệ kiểm định viên cũ.</ref>
#::- Đã đăng ký tài khoản và bắt đầu sửa đổi Wikipedia tiếng Việt ít nhất là 5 năm.
#::- Đã thực hiện ít nhất 15.000 sửa đổi, không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên.<ref name="xt">Tránh các con rối hoặc các thành viên nghiện đếm sửa đổi dùng "thủ thuật" chào mừng thành viên để tăng số sửa đổi. Dùng công cụ Xtool để kiểm tra</ref>
#::- Yêu cầu về quốc tịch: không có quy định cụ thể.
#:b. Người đề cử ứng viên cần hội đủ các tiêu chuẩn sau đây:
#::- Đã đăng ký tài khoản và bắt đầu sửa đổi Wikipedia tiếng Việt ít nhất là 5 năm
#::- Đã thực hiện ít nhất 10.000 sửa đổi, không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên.<Ref name=xt/>
# Thời gian bầu cử:
#:a. Thời gian bầu cử chính thức là 30 ngày, tính chính xác của thời gian theo đơn vị phút.<ref>Theo các tiền lệ và quy định chính xác theo từng phút, tránh tranh cãi mâu thuẫn. Đã quy định trong [[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]]</ref>
#:b. Trong trường hợp chưa hội đủ số phiếu cần thiết, có thể gia hạn tối đa 30 ngày để chờ thêm các ý kiến và các lá phiếu biểu quyết thẩm định ứng viên.<ref>Điều khoản gia hạn thông qua trong [[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]]</ref>
# Một ứng cử viên sẽ trở thành kiểm định viên sau cuộc bỏ phiếu nếu thoả mãn 2 điều kiện sau:
#:a. Số phiếu '''thuận''' ('''đồng ý, ủng hộ''') phải '''ít nhất là''' 25 phiếu.<Ref>Theo gợi ý của Meta, không tính tổng số phiếu mà tính số phiếu thuận.</ref>
#:b. Tỉ lệ thuận phải đạt từ 80% trở lên.<Ref>Meta gợi ý là từ 70% trở lên, nhưng cũng đang thảo luận xem có nên tăng mức độ này lên không.</ref>
#:c. Ít nhất 3 bảo quản viên (chỉ những tài khoản có quyền bảo quản viên; <u>trừ chính ứng viên kiểm định viên, nếu người này đồng thời có quyền bảo quản viên</u>) xác nhận tính hợp lệ sau khi thẩm định tính hợp quy của tất cả các lá phiếu của cuộc biểu quyết ''(thời gian biểu quyết, tư cách thành viên, quy định về nội dung lá phiếu theo Quy chế Biểu quyết)''.<ref>Tránh tình trạng ứng viên tự đóng biểu quyết mình; tránh sai sót thiếu bao quát khi chỉ một bảo quản viên chốt kết quả.</ref>
# Ứng viên đắc cử kiểm định viên có quyền tự trình báo Meta hoặc được một thành viên khác trình báo Meta để được cung cấp công cụ sau khi biểu quyết được đóng với kết quả là thành công.

* Các điều lệ khác liên quan phải tuân giữ trong cuộc biểu quyết:
# Thành viên đủ điều kiện tham gia biểu quyết là thành viên đã [[Wikipedia:Đăng nhập|đăng nhập]], thỏa một trong hai điều kiện sau đây:
#:a.Tài khoản có trên '''300 sửa đổi''', không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên., 90 ngày kể từ sửa đổi đầu tiên, có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu.<Ref>Điều khoàn có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước biểu quyết nhằm hạn chế rối biểu quyết, vốn sẽ rất nguy hiểm trong cuộc biểu quyết chọn kiểm định viên. Đã quy định trong [[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]].</ref>
#:b.Tài khoản có trên '''3000 sửa đổi, không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên. và đã 90 ngày kể từ sửa đổi đầu tiên'''.<ref>Điều khoản đã quy định trong [[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]]</ref>
# Lá phiếu hợp lệ là lá phiếu thỏa mãn tất cả các điều kiện sau đây:
#:a. Cần nêu rõ '''thuận''' hay '''chống''', bày tỏ quan điểm rõ ràng và được ký tên đầy đủ theo quy định.<ref>Theo các điều lệ và tiền lệ cũ, trong Điều lệ chọn Bảo quản viên.</ref>
#:b. Lá phiếu bỏ phiếu trong thời gian quy định biểu quyết.<ref>Tính chính xác đến từng phút.</ref>
# Nếu không đủ điều kiện thì chỉ được phép ý kiến.
# Các lá phiếu có nội dung chung chung, không rõ hoặc không có lý do đều bị hủy bỏ sau khi một thành viên nhóm bảo trì thẩm định.<Ref>Điều khoản quy định trong [[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]].</ref>
# Ứng cử viên nên cho biết lý do tại sao muốn trở thành kiểm định viên để các thành viên khác có thể dựa theo đó mà bỏ phiếu.<Ref>Theo các tiền lệ các biểu quyết nhân sự khác.</ref>
# Ứng cử viên thất bại cần thời gian giãn cách tối thiểu 1 tháng nếu muốn ứng cử hay được đề cử lại.<ref>Theo các biểu quyết nhân sự khác.</ref>


Thông thường, để được trao quyền sử dụng công cụ CheckUser, các thành viên không thể yêu cầu (tự ứng cử) mà cần nhận được đề cử từ cộng đồng, từ các [[:en:Wikipedia:Mediation_Committee|điều hòa viên]] hoặc [[:en:Wikipedia:Arbitration_Committee|trọng tài]].


==Đề cử hiện hành==
==Đề cử hiện hành==

Phiên bản lúc 16:05, ngày 28 tháng 6 năm 2020

Tại Wikipedia tiếng Việt, CheckUser (kiểm định IP) là công cụ được tin tưởng giao cho một số rất ít thành viên (gọi là kiểm định viên). Các kiểm định viên có nhiệm vụ thực hiện công cụ CheckUser một cách thận trọng và giám sát, kiểm tra việc sử dụng công cụ này của kiểm định viên khác.

  1. Ứng viên kiểm định viên có thể được một thành viên khác đề cử hoặc tự ứng cử trở thành kiểm định viên Wikipedia tiếng Việt.
  2. Tiêu chuẩn người đề cử kiểm định viên và ứng viên kiểm định viên:
    a. Ứng viên cần đạt tất cả các tiêu chuẩn sau đây:
    - Từ 18 tuổi trở lên, sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân của mình cho Wikimedia Foundation.[1]
    - Đã đăng ký tài khoản và bắt đầu sửa đổi Wikipedia tiếng Việt ít nhất là 5 năm.
    - Đã thực hiện ít nhất 15.000 sửa đổi, không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên.[2]
    - Yêu cầu về quốc tịch: không có quy định cụ thể.
    b. Người đề cử ứng viên cần hội đủ các tiêu chuẩn sau đây:
    - Đã đăng ký tài khoản và bắt đầu sửa đổi Wikipedia tiếng Việt ít nhất là 5 năm
    - Đã thực hiện ít nhất 10.000 sửa đổi, không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên.[2]
  3. Thời gian bầu cử:
    a. Thời gian bầu cử chính thức là 30 ngày, tính chính xác của thời gian theo đơn vị phút.[3]
    b. Trong trường hợp chưa hội đủ số phiếu cần thiết, có thể gia hạn tối đa 30 ngày để chờ thêm các ý kiến và các lá phiếu biểu quyết thẩm định ứng viên.[4]
  4. Một ứng cử viên sẽ trở thành kiểm định viên sau cuộc bỏ phiếu nếu thoả mãn 2 điều kiện sau:
    a. Số phiếu thuận (đồng ý, ủng hộ) phải ít nhất là 25 phiếu.[5]
    b. Tỉ lệ thuận phải đạt từ 80% trở lên.[6]
    c. Ít nhất 3 bảo quản viên (chỉ những tài khoản có quyền bảo quản viên; trừ chính ứng viên kiểm định viên, nếu người này đồng thời có quyền bảo quản viên) xác nhận tính hợp lệ sau khi thẩm định tính hợp quy của tất cả các lá phiếu của cuộc biểu quyết (thời gian biểu quyết, tư cách thành viên, quy định về nội dung lá phiếu theo Quy chế Biểu quyết).[7]
  5. Ứng viên đắc cử kiểm định viên có quyền tự trình báo Meta hoặc được một thành viên khác trình báo Meta để được cung cấp công cụ sau khi biểu quyết được đóng với kết quả là thành công.
  • Các điều lệ khác liên quan phải tuân giữ trong cuộc biểu quyết:
  1. Thành viên đủ điều kiện tham gia biểu quyết là thành viên đã đăng nhập, thỏa một trong hai điều kiện sau đây:
    a.Tài khoản có trên 300 sửa đổi, không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên., 90 ngày kể từ sửa đổi đầu tiên, có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu.[8]
    b.Tài khoản có trên 3000 sửa đổi, không tính số sửa đổi ở không gian trang cá nhân, thảo luận thành viên. và đã 90 ngày kể từ sửa đổi đầu tiên.[9]
  2. Lá phiếu hợp lệ là lá phiếu thỏa mãn tất cả các điều kiện sau đây:
    a. Cần nêu rõ thuận hay chống, bày tỏ quan điểm rõ ràng và được ký tên đầy đủ theo quy định.[10]
    b. Lá phiếu bỏ phiếu trong thời gian quy định biểu quyết.[11]
  3. Nếu không đủ điều kiện thì chỉ được phép ý kiến.
  4. Các lá phiếu có nội dung chung chung, không rõ hoặc không có lý do đều bị hủy bỏ sau khi một thành viên nhóm bảo trì thẩm định.[12]
  5. Ứng cử viên nên cho biết lý do tại sao muốn trở thành kiểm định viên để các thành viên khác có thể dựa theo đó mà bỏ phiếu.[13]
  6. Ứng cử viên thất bại cần thời gian giãn cách tối thiểu 1 tháng nếu muốn ứng cử hay được đề cử lại.[14]


Đề cử hiện hành

Lưu trữ

Xem thêm

  1. ^ Là tiêu chuẩn bắt buộc của dự án toàn cầu, lấy theo điều lệ kiểm định viên cũ.
  2. ^ a b Tránh các con rối hoặc các thành viên nghiện đếm sửa đổi dùng "thủ thuật" chào mừng thành viên để tăng số sửa đổi. Dùng công cụ Xtool để kiểm tra
  3. ^ Theo các tiền lệ và quy định chính xác theo từng phút, tránh tranh cãi mâu thuẫn. Đã quy định trong Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt
  4. ^ Điều khoản gia hạn thông qua trong Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt
  5. ^ Theo gợi ý của Meta, không tính tổng số phiếu mà tính số phiếu thuận.
  6. ^ Meta gợi ý là từ 70% trở lên, nhưng cũng đang thảo luận xem có nên tăng mức độ này lên không.
  7. ^ Tránh tình trạng ứng viên tự đóng biểu quyết mình; tránh sai sót thiếu bao quát khi chỉ một bảo quản viên chốt kết quả.
  8. ^ Điều khoàn có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước biểu quyết nhằm hạn chế rối biểu quyết, vốn sẽ rất nguy hiểm trong cuộc biểu quyết chọn kiểm định viên. Đã quy định trong Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt.
  9. ^ Điều khoản đã quy định trong Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt
  10. ^ Theo các điều lệ và tiền lệ cũ, trong Điều lệ chọn Bảo quản viên.
  11. ^ Tính chính xác đến từng phút.
  12. ^ Điều khoản quy định trong Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt.
  13. ^ Theo các tiền lệ các biểu quyết nhân sự khác.
  14. ^ Theo các biểu quyết nhân sự khác.