457.089
lần sửa đổi
n |
n (clean up, General fixes, replaced: → (50) using AWB) |
||
{{Infobox UNESCO World Heritage Site
| image
| image_upright = 1.2
| caption
| official_name = <!-- leave empty unless the official WHS name is different from the title of the infobox -->
| location
| part_of
| includes
| criteria
| ID
| coordinates
| year
| extension
| danger
| area
| buffer_zone
| locmapin
| map_caption
}}
'''Các xưởng diêm tiêu Humberstone và Santa Laura''' là hai [[xưởng]] đã từng sản xuất [[diêm tiêu]] ([[KNO3|KNO<sub>3</sub>]] và [[NaNO3|NaNO<sub>3</sub>]]) tại vùng [[Tarapacá (vùng)|Tarapacá]], miền bắc [[Chile]]. Các xưởng này đã được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] công nhận là [[di sản thế giới]] từ năm [[2005]].<ref>{{
==Địa lý==
Hai xưởng này nằm cách 48
==Lịch sử==
Năm 1872, công ty khai thác nitrat Guillermo Wendell đã thành lập các xưởng khai thác tại Santa Laura, khi đó khu vực này vẫn là một phần của [[Peru]]. Trong cùng năm đó, [[James Thomas Humberstone]] cũng đã thành lập "công ty nitrat Peru" và mở xưởng "La Palma". Cả hai công ty này sau đó đã phát triển nhanh chóng và trở thành các thị trấn mỏ bận rộn đặc trưng với các tòa nhà theo phong cách Anh.
Trong khi La Palma trở thành một trong những nhà khai thác muối mỏ lớn nhất trong toàn vùng, thì Santa Laura đã không làm tốt vì sản lượng thấp. Nó được chuyển giao vào năm 1902 cho Công ty nitrat Tamarugal. Năm 1913, Santa Laura tạm ngừng sản xuất cho đến khi quy trình chiết xuất Shanks được đưa vào giúp nâng cao năng suất.
Tuy nhiên, mô hình kinh tế này đã sụp đổ trong thời kỳ [[Đại khủng hoảng]] năm 1929 vì sự phát triển của quá trình tổng hợp amoniac của hai nhà bác học [[Fritz Haber]] và [[Carl Bosch]],
Cả hai công trình đều bị bỏ hoang vào năm 1960 sau khi sự suy giảm nhanh chóng khiến COSATAN sụp đổ vào năm 1958. Năm 1970, sau khi trở thành "thị trấn ma", hai xưởng này được tuyên bố là Di tích quốc gia và mở cửa cho du lịch và sau đó được công nhận là Di sản thế giới của UNESCO vào năm 2005.
|