Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Nga – Thụy Điển (1808–1809)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (2) using AWB
n →‎top: clean up, replaced: → (2), {{flag → {{lá cờ (7) using AWB
Dòng 10: Dòng 10:
|territory=Tách Phần Lan khỏi Thụy Điển và Phần Lan trở thành một phần tự trị của Nga
|territory=Tách Phần Lan khỏi Thụy Điển và Phần Lan trở thành một phần tự trị của Nga
|result=Chiến thắng quyết định của Nga, [[Hiệp ước Fredrikshamn]]
|result=Chiến thắng quyết định của Nga, [[Hiệp ước Fredrikshamn]]
|combatant1={{flagcountry|Russian Empire}}
|combatant1={{lá cờcountry|Russian Empire}}
----
----
{{flagcountry|First French Empire}}<br />{{flagicon image |Bandera de España 1808-1813.svg}} [[Vương quốc Tây Ban Nha (Napoléon)|Tây Ban Nha]]<br />{{flagcountry|Đan Mạch–Na Uy}}
{{lá cờcountry|First French Empire}}<br />{{lá cờicon image |Bandera de España 1808-1813.svg}} [[Vương quốc Tây Ban Nha (Napoléon)|Tây Ban Nha]]<br />{{lá cờcountry|Đan Mạch–Na Uy}}
|combatant2={{flagicon |Thụy Điển}} [[Vương quốc Thụy Điển (1721–1809)|Thụy Điển]]
|combatant2={{lá cờicon |Thụy Điển}} [[Vương quốc Thụy Điển (1721–1809)|Thụy Điển]]
----
----
{{flagcountry|UKGBI}}<br />{{flagicon image|Flag Portugal (1750).svg}} [[Vương quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]]<ref>[[Anglo-Russian War#Lisbon Incident]].</ref>
{{lá cờcountry|UKGBI}}<br />{{lá cờicon image|Flag Portugal (1750).svg}} [[Vương quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]]<ref>[[Anglo-Russian War#Lisbon Incident]].</ref>
|commander1=[[Friedrich Wilhelm von Buxhoeveden|Fyodor Buxhoeveden]]<br />[[Bogdan von Knorring]]<br />[[Pyotr Bagration]]<br />[[Michael Andreas Barclay de Tolly|Barclay de Tolly]]<br />[[Nikolay Ivanovich Demidov]]
|commander1=[[Friedrich Wilhelm von Buxhoeveden|Fyodor Buxhoeveden]]<br />[[Bogdan von Knorring]]<br />[[Pyotr Bagration]]<br />[[Michael Andreas Barclay de Tolly|Barclay de Tolly]]<br />[[Nikolay Ivanovich Demidov]]
|commander2=[[Wilhelm Mauritz Klingspor]]<br />[[Carl Johan Adlercreutz]]<br />[[Georg Carl von Döbeln]]
|commander2=[[Wilhelm Mauritz Klingspor]]<br />[[Carl Johan Adlercreutz]]<br />[[Georg Carl von Döbeln]]
| strength1 = Tháng 8 năm 1808: 95.000+ binh sĩ
| strength1 = Tháng 8 năm 1808: 95.000+ binh sĩ
| strength2 = Tháng 8 năm 1808: 36.000+ binh sĩ
| strength2 = Tháng 8 năm 1808: 36.000+ binh sĩ
|notes=
|notes=
}}
}}

Phiên bản lúc 20:41, ngày 18 tháng 8 năm 2020

Chiến tranh Phần Lan
Một phần của Chiến tranh Nga-Thụy ĐiểnChiến tranh Napoléon (Chiến tranh Pháp-Thụy Điển)

Bản đồ các địa điểm đáng chú ý ở Phần Lan trong chiến tranh
Thời gian21 tháng 2 năm 1808 – 17 tháng 9 năm 1809
(1 năm, 6 tháng, 3 tuần và 6 ngày)
Địa điểm
Kết quả Chiến thắng quyết định của Nga, Hiệp ước Fredrikshamn
Thay đổi
lãnh thổ
Tách Phần Lan khỏi Thụy Điển và Phần Lan trở thành một phần tự trị của Nga
Tham chiến

 Nga


 Pháp
Bản mẫu:Lá cờicon image Tây Ban Nha
 Đan Mạch–Na Uy

Bản mẫu:Lá cờicon Thụy Điển


 Liên hiệp Anh
Bản mẫu:Lá cờicon image Bồ Đào Nha[1]
Chỉ huy và lãnh đạo
Fyodor Buxhoeveden
Bogdan von Knorring
Pyotr Bagration
Barclay de Tolly
Nikolay Ivanovich Demidov
Wilhelm Mauritz Klingspor
Carl Johan Adlercreutz
Georg Carl von Döbeln
Lực lượng
Tháng 8 năm 1808: 95.000+ binh sĩ Tháng 8 năm 1808: 36.000+ binh sĩ

Chiến tranh Nga-Thụy Điển (1808–1809) là cuộc chiến tranh giữa đế quốc NgaThụy Điển tranh giành địa vị thống trị nước Phần Lan lúc đó thuộc Thụy Điển. Bối cảnh là hòa ước Tilsit, qua đó Nga tham dự vào cuộc Cấm vận lục địa của Napoleon chống lại Vương quốc Anh (Chiến tranh Anh-Nga (1807–1812)), mà lúc đó là đồng minh của Thụy Điển. Nga nỗ lực nhằm để kiểm soát vịnh Phần Lan, để mà có thể bảo vệ thủ đô Sankt Petersburg chống lại những tấn công có thể xảy ra của Anh. Lúc đó, đồng minh của Nga là Đan Mạch.

Cuộc chiến tranh bắt đầu vào ngày 21 tháng 2 năm 1808 bằng cuộc tấn công của quân đội Nga vào Phần Lan. Quân đội Nga với số lính là 24.000 quân đông hơn là quân đội của Thụy Điển-Phần Lan (13.000 + 8.000 người). Nga đã đạt được nhiều chiến thắng, (Thụy Điển lúc đó được chỉ huy bởi tướng Johan August Sandels), và chiếm đóng Helsingfors, Tavastehus, vùng ven biển giữa ÅboVasa, quần đảo Åland, đảo Gotland và thành trì Sveaborg. Sau khi Anh tham dự vào cuộc chiến một thời gian quân Nga phải từ bỏ các đảo đã chiếm, một vài thành phố trên đất liên và quay ra phòng thủ.

Trận thắng duy nhất của Thụy Điển là vào ngày 27 tháng 10 năm 1808 tại trận cầu Virta (Koljonvirta), trong đó nhũng sĩ quan của tướng Sandels đại tá Fahlander, trung tá Malm cũng như trung tá Joachim Zachris Duncker đã đóng một vai trò quan trọng. Một cuộc phản công của Nga vào tháng 3 năm 1809 đã chuyển những trận đánh này từ Phần Lan về Thụy Điển. Tại trận đánh gần Piteå vào ngày 25 tháng 8 năm 1809 quân đội chính của Thuy Điển bị đánh bại và trên thực tế đã phải đầu hàng. Vào ngày 2 tháng 9 hai bên quyết định đình chiến tại Förstkåge và sau đó chấm dứt cuộc chiến qua hiệp ước Fredrikshamn vào ngày 17 tháng 9 năm 1809. Qua hiệp ước này Nga đã đảm bảo được thế lực trong khu vực biển Baltic. Phần Lan trở thành đại công quốc Phần Lan, một vùng tự trị trong đế quốc Nga. Liên minh cá nhân này với Nga kéo dài tới khi nga hoàng Nikolaus II từ bỏ ngôi vua 1917.

Thư mục

  • Philip J. Haythornthwaite: The Russian army of the Napoleonic Wars. 2 Bände. Osprey Publishing, London 1987;
  • Bertil Nelsson: Duncker och Savolaxbrigaden. Finska kriget 1808–09. Historiska Media, Lund 2000, ISBN 91-88930-81-5.
  • Fred Sandsted (Hrsg.): Between the Imperial Eagles. Swedens armed forces during the Revolutionary and Napoleonic wars 1780–1820 (= Armémuseum. Meddelande. Bd. 58/59, 1998/99). Armémuseum, Stockholm 2000, ISBN 91-86478-23-0.

Liên kết ngoài

Tham khảo