Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: dọn dẹp
n →‎top: replaced: Trái đất → Trái Đất using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Esa-hubble-k2-18a impression.jpg|nhỏ|Ấn tượng của một nghệ sĩ cho thấy hành tinh [[K2-18b]], ngôi sao chủ của nó và một hành tinh đi kèm trong hệ thống này. [[K2-18b]] hiện là siêu Trái đất duy nhất có cả nước và nhiệt độ có thể hỗ trợ sự sống.]]
[[Tập tin:Esa-hubble-k2-18a impression.jpg|nhỏ|Ấn tượng của một nghệ sĩ cho thấy hành tinh [[K2-18b]], ngôi sao chủ của nó và một hành tinh đi kèm trong hệ thống này. [[K2-18b]] hiện là siêu Trái Đất duy nhất có cả nước và nhiệt độ có thể hỗ trợ sự sống.]]
[[Tập tin:Exoplanet Discovery Methods Bar.svg|nhỏ|phải|450px|Số lượng ngoại hành tinh được khám phá ra hàng năm tính đến tháng 3/2010; màu chỉ rõ phương thức phát hiện:
[[Tập tin:Exoplanet Discovery Methods Bar.svg|nhỏ|phải|450px|Số lượng ngoại hành tinh được khám phá ra hàng năm tính đến tháng 3/2010; màu chỉ rõ phương thức phát hiện:
{{multicol}}
{{multicol}}

Phiên bản lúc 04:29, ngày 23 tháng 8 năm 2020

Ấn tượng của một nghệ sĩ cho thấy hành tinh K2-18b, ngôi sao chủ của nó và một hành tinh đi kèm trong hệ thống này. K2-18b hiện là siêu Trái Đất duy nhất có cả nước và nhiệt độ có thể hỗ trợ sự sống.
Số lượng ngoại hành tinh được khám phá ra hàng năm tính đến tháng 3/2010; màu chỉ rõ phương thức phát hiện:
Tập tin:Extrasolar Planets ngày 31 tháng 8 năm 2004.png
Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: gia tốc xuyên tâm (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và khuếch đại hấp dẫn (gravitational microlensing, vàng) đến ngày 31 tháng 8 năm 2004. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai.

Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời (tiếng Anh: extrasolar planet) hay ngoại hành tinh (exoplanet) là những hành tinh nằm ở ngoài Hệ Mặt Trời.

Các ngoại hành tinh thuộc về một hệ hành tinh nhưng đi theo quỹ đạo của một ngôi sao, hố đen, tàn tích hay một hành tinh khác thay vì đi theo quỹ đạo của Mặt Trời. Ngoài ra, đã có báo cáo chưa được xác nhận về những thiên thể có khối lượng cỡ hành tinh (planetary-mass object hay planemo) mà không đi theo quỹ đạo nào. Vì những thiên thể này không trùng với định nghĩa của "hành tinh" do Hiệp hội Thiên văn Quốc tế chấp nhận, và vì chúng chưa được chứng minh, bài này sẽ không nói về các thiên thể đó.[1] Xem thêm hành tinh giữa các vì sao (interstellar planet).

Từ vài thế kỷ trước đây, hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời chỉ là điều suy đoán. Nhiều nhà thiên văn học đoán là một số hành tinh tồn tại như vậy, nhưng không ai biết có bao nhiêu, và không ai biết nó giống những hành tinh ở trong Hệ Mặt Trời hay không. Vào thập niên 1990, các nhà thiên văn học khám phá ra ngoại hành tinh lần đầu tiên; từ năm 2002, hơn 20 được khám phá ra mỗi năm. Hiện có ước lượng rằng ít nhất 10% ngôi sao giống Mặt Trời có hành tinh, và tỷ lệ đúng có thể cao hơn nhiều.[2] Sự khám phá hành những ngoại hành tinh này dẫn đến vấn đề sinh vật ngoài Trái Đất có thể sống trên ngoại hành tinh hay không.[3]

Danh pháp

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ “Working Group on Extrasolar Planets: Definition of a "Planet". IAU position statement. 28 tháng 2 năm 2003. Truy cập 9 tháng 9 năm 2006.
  2. ^ Marcy, G. (2005). “Observed Properties of Exoplanets: Masses, Orbits and Metallicities”. Progress of Theoretical Physics Supplement. 158: 24–42. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  3. ^ “Terrestrial Planet Finder science goals: Detecting signs of life”. JPL Terrestrial Planet Finder. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2006.

Liên kết ngoài