Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên/Điều lệ”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12: Dòng 12:
== Điều lệ thành viên tham gia bỏ phiếu ==
== Điều lệ thành viên tham gia bỏ phiếu ==
Tất cả thành viên tham gia bỏ phiếu bầu chọn điều phối viên thì cần đảm bảo các điều lệ sau:
Tất cả thành viên tham gia bỏ phiếu bầu chọn điều phối viên thì cần đảm bảo các điều lệ sau:
# Một lá phiếu hợp lệ là một lá phiếu của thành viên đã [[Wikipedia:Đăng nhập|đăng nhập]], có trên '''300 sửa đổi''', đã mở tài khoản '''90 ngày''' <u>'''và'''</u> '''50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu'''. Trường hợp không cần quan tâm đến số sửa đổi trong 30 ngày trước biểu quyết là thành viên có trên '''3000 sửa đổi và đã mở tài khoản 90 ngày'''.<ref>[[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]]</ref> Lá phiếu cần nêu rõ '''thuận''' hay '''chống''' và được ký tên kèm theo (''Bạn có thể sử dụng mã <code>~~<!-- bốn dấu ngã -->~~</code> (bốn dấu ngã) để ký tên như vậy.''). Nếu không đủ điều kiện thì chỉ được phép ý kiến.
# Một lá phiếu hợp lệ là một lá phiếu của thành viên đã [[Wikipedia:Đăng nhập|đăng nhập]], có trên '''300 sửa đổi''', đã mở tài khoản '''90 ngày''' <u>'''và'''</u> '''50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu'''. Trường hợp không cần quan tâm đến số sửa đổi trong 30 ngày trước biểu quyết là thành viên có trên '''3000 sửa đổi và đã mở tài khoản 90 ngày'''.<ref>[[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]]</ref> Lá phiếu cần nêu rõ '''thuận''' hay '''chống''' và được ký tên kèm theo (''Bạn có thể sử dụng mã <code>~~<!-- bốn dấu ngã -->~~</code> (bốn dấu ngã) để ký tên như vậy''). Nếu không đủ điều kiện thì chỉ được phép ý kiến.
# Người bỏ phiếu chống phải cho biết lý do chống một cách rõ ràng để ứng cử viên có thể biện hộ. Nếu không thì phiếu đó có thể bị hủy bỏ.
# Người bỏ phiếu chống phải cho biết lý do chống một cách rõ ràng để ứng cử viên có thể biện hộ. Nếu không thì phiếu đó có thể bị hủy bỏ.



Phiên bản lúc 10:14, ngày 14 tháng 9 năm 2020

Điều lệ chung

Căn cứ theo thảo luận về việc ứng cử trở thành điều phối viên, ứng cử viên sẽ trở thành bảo quản viên tại Wikipedia tiếng Việt theo các điều lệ sau:

  1. Thời gian bầu cử là đúng 30 ngày, tính theo từng phút.[1]
  2. Một ứng cử viên sẽ trở thành điều phối viên sau cuộc bỏ phiếu nếu thoả mãn 2 điều kiện sau: 1) tổng số phiếu hợp lệ trong cuộc bầu cử phải ít nhất 10 phiếu và 2) số phiếu thuận (đồng ý, ủng hộ) phải chiếm ít nhất 2/3 tổng số phiếu thuận và chống.[2]

Điều lệ ứng cử viên

Một ứng cử viên cần đảm bảo các tiêu chí:

  1. Điều kiện cần để tự ứng cử hoặc được đề cử trở thành điều phối viên Wikipedia tiếng Việt là: (a) đã đăng ký thành viên Wikipedia tiếng Việt ít nhất là 6 tháng và (b) đã thực hiện ít nhất 1500 sửa đổi.
  2. Ứng cử viên nên cho biết lý do tại sao muốn trở thành bảo quản viên để các thành viên khác có thể dựa theo đó mà bỏ phiếu.

Điều lệ thành viên tham gia bỏ phiếu

Tất cả thành viên tham gia bỏ phiếu bầu chọn điều phối viên thì cần đảm bảo các điều lệ sau:

  1. Một lá phiếu hợp lệ là một lá phiếu của thành viên đã đăng nhập, có trên 300 sửa đổi, đã mở tài khoản 90 ngày 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu. Trường hợp không cần quan tâm đến số sửa đổi trong 30 ngày trước biểu quyết là thành viên có trên 3000 sửa đổi và đã mở tài khoản 90 ngày.[3] Lá phiếu cần nêu rõ thuận hay chống và được ký tên kèm theo (Bạn có thể sử dụng mã ~~~~ (bốn dấu ngã) để ký tên như vậy). Nếu không đủ điều kiện thì chỉ được phép ý kiến.
  2. Người bỏ phiếu chống phải cho biết lý do chống một cách rõ ràng để ứng cử viên có thể biện hộ. Nếu không thì phiếu đó có thể bị hủy bỏ.

Điều lệ thành viên tham gia đề cử

Tất cả thành viên có quyền đề cử 1 người nào đó làm điều phối viên nếu thỏa mãn tất cả các điều kiện sau:

  1. Mở tài khoản và bắt đầu thực hiện các sửa đổi bằng tài khoản đó ít nhất 3 tháng trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.
  2. Đã thực hiện ít nhất 300 sửa đổi trước khi cuộc biểu quyết bắt đầu.

Xem thêm

Ghi chú

Chú thích

  1. ^ Thời gian tính đến từng phút. Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt
  2. ^ Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt
  3. ^ Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt