Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bồi thẩm đoàn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Sửa lỗi hiển thị
Dòng 33: Dòng 33:
! Bồi thẩm đoàn
! Bồi thẩm đoàn
|-
|-
|Hệ thống
|Hệ thống pháp luật
pháp luật
|Việt Nam (Dân luật)
|Việt Nam (Dân luật)
|Thông luật (Anh, Mỹ,...)
|Thông luật (Anh, Mỹ,...)
|-
|-
|Thành phần
|Thành phần
|Những người công tác một số lĩnh vực nhất định,
|Những người công tác một số lĩnh vực nhất định, Có kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực tư pháp
|Thường dân, có thể thuộc mọi tầng lớp, ngành nghề, lĩnh vực trong xã hội
Có kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực tư pháp
|Thường dân, có thể thuộc mọi tầng lớp, ngành nghề,
lĩnh vực trong xã hội
|-
|-
|Cách chọn
|Cách chọn
| Do Hội đồng nhân dân hoặc Thẩm phán lựa chọn || Lựa chọn qua việc bốc thăm và thẩm định của luật
| Do Hội đồng nhân dân hoặc Thẩm phán lựa chọn || Lựa chọn qua việc bốc thăm và thẩm định của luật sưcác bên nhằm bảo đảm tính trung lập
các bên nhằm bảo đảm tính trung lập
|-
|-
|Số lượng
|Số lượng thành viên
thành viên
|Cấp tỉnh: 03 người
|Cấp tỉnh: 03 người
Cấp huyện: 02 người
Cấp huyện: 02 người
Dòng 55: Dòng 50:
Bồi thẩm đoàn thường: 12 người
Bồi thẩm đoàn thường: 12 người
|-
|-
|Thời gian
|Thời gian hoạt động
hoạt động
|Theo nhiệm kỳ 05 năm
|Theo nhiệm kỳ 05 năm
|Từ khi bắt đầu đến khi kết thúc 01 vụ án
|Từ khi bắt đầu đến khi kết thúc 01 vụ án
|-
|-
|Mức độ
|Mức độ tham gia
tham gia
|Giai đoạn đầu của quá trình xét xử
|Giai đoạn đầu của quá trình xét xử
|Tham gia xuyên suốt quá trình xét xử
|Tham gia xuyên suốt quá trình xét xử

Phiên bản lúc 08:41, ngày 18 tháng 9 năm 2020

Tranh sơn dầu của họa sĩ John Morgan vẽ năm 1861, minh họa bồi thẩm đoàn 12 người ở Anh

Bồi thẩm đoàn là một tập hợp thường dân được tòa án ủy nhiệm việc xét xử một vụ án. Những người này là bồi thẩm viên. Đây là một cơ chế thuộc định chế pháp luật của Anh, gọi là Thông luật (tiếng Anh: Common law), được kế thừa ở một số nước như Hong Kong, Hoa Kỳ, Canada.

Nhiệm vụ chính của bồi thẩm đoàn là xem xét và cân nhấc các bằng chứng để tuyên án có tội hay vô tội sau khi nghe công tố viên (biện lý) và luật sư bị cáo dẫn giải và lý luận tại pháp đình. Bồi thẩm đoàn góp sức duy trì quan điểm vô tư và trung thực của người dân thay vì bị cơ cấu chính quyền chi phối nếu quyền xét án chỉ tập trung trong tay vị chánh án.[1] Tuy đồng sự với bồi thẩm đoàn ngồi nghe án nhưng vị chánh án có nhiệm vụ riêng, nặng phần thủ tục và khía cạnh chuyên môn của luật pháp.

Thể chế bồi thẩm đoàn có từ thế kỷ thứ 5 trước công nguyênCổ Hy Lạp và dựa trên hai ưu điểm: toàn dân bình đẳng, và ngăn ngừa tham ô hối lộ ở trong tòa. Đây cũng là thành phần nòng cốt của thể chế dân chủ.

Tục lệ bồi thẩm đoàn được điển chế vào thời Trung cổ ở Anh và sau đó đi dần vào định chế pháp quyền.

Phân loại và chức năng

Tại Hoa Kỳ bồi thẩm đoàn có hai loại.

  1. Đại bồi thẩm đoàn
  2. Bồi thẩm đoàn thường

Đại bồi thẩm đoàn (tiếng Anh: grand jury). Đây là nhóm 20 người trở lên được tuyển chọn để nghe công tố viên trình bày nghi vấn đang cứu xét. Sau đó họ sẽ quyết định rằng sự kiện hình sự đó có đủ bằng chứng để khởi tố hay không. Trong trường hợp này công tố viên sẽ trình bày trước đại bồi thẩm đoàn mà không có mặt của nghi can hay thẩm phán.[2] Nếu không đủ chứng cớ thì vụ án sẽ bị bãi.

Bồi thẩm đoàn thường thì trực tiếp theo dõi cáo trạng và mọi diễn tiến tại tòa án và phán quyết khi phiên tòa kết thúc. Nhóm này thường là 12 người, có thêm 1 hoặc hai người trừ bị.

Để chọn bồi thẩm viên, tòa án sẽ triệu tập một số công dân vào hầu tòa rồi mở cuộc rút thăm. Để đạt tiêu chuẩn vô tư, phải tránh bồi thẩm viên có thiên kiến. Luật sư hai bên bị tố và nguyên cáo có quyền chất vấn những người được chọn, rồi loại bỏ nếu bồi thẩm viên đã có sẵn thành kiến.

Bồi thẩm đoàn sau đó sẽ chọn một người làm trưởng đoàn. Có khi tòa án sẽ ấn định người trưởng đoàn, tùy luật pháp địa phương. Người trưởng đoàn có trách nhiệm đệ lên chánh án những câu hỏi của đoàn và cũng là người đại diện của bồi thẩm đoàn khi tuyên án.

Khác biệt với Hội thẩm nhân dân ở Việt Nam

Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có cơ chế Hội thẩm nhân dân. Tuy nhiên đây không phải là Bồi thẩm đoàn. Những điểm khác biệt căn bản là:[3]

Khác biệt giữa Hội thẩm nhân dân và Bồi thẩm đoàn
Tiêu chí Hội thẩm nhân dân Bồi thẩm đoàn
Hệ thống pháp luật Việt Nam (Dân luật) Thông luật (Anh, Mỹ,...)
Thành phần Những người công tác một số lĩnh vực nhất định, Có kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực tư pháp Thường dân, có thể thuộc mọi tầng lớp, ngành nghề, lĩnh vực trong xã hội
Cách chọn Do Hội đồng nhân dân hoặc Thẩm phán lựa chọn Lựa chọn qua việc bốc thăm và thẩm định của luật sưcác bên nhằm bảo đảm tính trung lập
Số lượng thành viên Cấp tỉnh: 03 người

Cấp huyện: 02 người

Đại bồi thẩm đoàn: 20 người

Bồi thẩm đoàn thường: 12 người

Thời gian hoạt động Theo nhiệm kỳ 05 năm Từ khi bắt đầu đến khi kết thúc 01 vụ án
Mức độ tham gia Giai đoạn đầu của quá trình xét xử Tham gia xuyên suốt quá trình xét xử
Vai trò Hạn chế, chủ yếu là tư vấn, phát biểu cảm nghĩ Quyết định người bị buộc tội là có tội hay vô tội









Tham khảo

Liên kết