Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Turk”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 335: Dòng 335:
{{Expert needed|2=section|date=November 2010}}Sau đây là so sánh vắn tắt [[Cognate|từ gốc]] trong số từ vựng cơ bản khắp ngữ hệ Turk (khoảng 60 từ).
{{Expert needed|2=section|date=November 2010}}Sau đây là so sánh vắn tắt [[Cognate|từ gốc]] trong số từ vựng cơ bản khắp ngữ hệ Turk (khoảng 60 từ).


Ô trống không nhất thiết nghĩa là một ngôn ngữ cụ thể ấy thiếu một từ để miêu tả khái niệm, mà đúng hơn là từ miêu tả khái niệm ấy trong ngôn ngữ đó có thể được thành lập từ gốc từ khác và không phải từ gốc với những từ kia trong hàng hoặc một [[Loanword|từ mượn]] được dùng thay thế.
Ô trống không nhất thiết nghĩa là một ngôn ngữ cụ thể ấy thiếu một từ để miêu tả khái niệm, mà đúng hơn là từ miêu tả khái niệm ấy trong ngôn ngữ đó có thể được thành lập từ gốc từ khác và không phải từ gốc với những từ kia trong hàng hoặc một [[từ mượn]] được dùng thay thế.


Ngoài ra, có sự thay thôi ngữ nghĩa từ ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác, và vì thế "nghĩa chung" chỉ là đại khái. Trong một số trường hợp dạng đã cho chỉ tìm thất được trong một số phương ngữ của ngôn ngữ ấy, hoặc từ mượn lại phổ biến hơn nhiều (ví dụ. trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, từ ưa dùng cho "lửa" là từ gốc Ba Tư ''ateş'', ngược lại từ bản ngữ ''od'' lỗi thời). Dạng đã cho bằng chính tả chữ Latin trừ khi có lưu ý khác.<!--
Ngoài ra, có sự thay thôi ngữ nghĩa từ ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác, và vì thế "nghĩa chung" chỉ là đại khái. Trong một số trường hợp dạng đã cho chỉ tìm thất được trong một số phương ngữ của ngôn ngữ ấy, hoặc từ mượn lại phổ biến hơn nhiều (ví dụ. trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, từ ưa dùng cho "lửa" là từ gốc Ba Tư ''ateş'', ngược lại từ bản ngữ ''od'' lỗi thời). Dạng đã cho bằng chính tả chữ Latin trừ khi có lưu ý khác.<!--

Phiên bản lúc 15:39, ngày 30 tháng 10 năm 2020

Ngữ hệ Turk
Phân bố
địa lý
Từ Đông Nam châu Âu tới miền Tây Trung Quốc và Siberia
Phân loại ngôn ngữ họcMột trong những ngữ hệ chính trên thế giới
Ngôn ngữ nguyên thủy:Turk nguyên thủy
Ngôn ngữ con:
ISO 639-5:trk
Glottolog:turk1311[1]
{{{mapalt}}}
Ngữ hệ Turk

Ngữ hệ Turk hay ngữ hệ Đột Quyết là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ[2], được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc. Vùng đất khởi nguồn của hệ là Tây Trung Quốc và Mông Cổ, từ đó mở rộng ra Trung Á và xa hơn nữa về phía tây.[3][4]

Các ngôn ngữ Turk được sử dụng như tiếng bản ngữ bởi chừng 170 triệu người, và tổng số người nói, gồm cả người nói như ngôn ngữ thứ hai, là hơn 200 triệu.[5][6][7] Ngôn ngữ Turk với lượng người nói lớn nhất là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, được sử dụng chủ yếu tại Tiểu Ábán đảo Balkan, chiếm 40% tổng số người nói các ngôn ngữ Turk.[4]

Những đặc điểm của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, như sự hài hòa nguyên âm (vowel harmony), tính chắp dính, và sự thiếu vắng giống ngữ pháp, cũng là đặc điểm chung của toàn ngữ hệ Turk.[4] Người nói các ngôn ngữ Oghuz (gồm tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan, Turkmen, Qashqai, và Gagauz) có thể hiểu lẫn nhau trong rất nhiều trường hợp.[8]

Cách gọi cả ngữ hệ này là ngữ hệ Thổ Nhĩ Kỳ là không chính xác.

Đặc điểm

Những ngôn ngữ Turk là những ngôn ngữ bỏ đại từ, có hài hòa nguyên âm, chắp dính mạnh bằng hậu tốhậu giới từ, và thiếu mạo từ ngữ pháp, lớp danh từ, và giống ngữ pháp. Trật tự Chủ ngữ-Tân ngữ-Động từ là phổ thông trong ngữ hệ. Gốc từ thường chỉ là một vài phụ âm.

Lịch sử

Tiền sử

Xuất xứ người Turk và ngôn ngữ của họ được cho là nằm đâu đó giữa thảo nguyên Ngoại Caspia và Đông Bắc Á (Mãn châu),[9] với bằng chứng di truyền chỉ ra gần Nam XibiaMông cổ như là "xuất xứ Trung Á" của tộc người Turk.[10] Tương tự, một vài nhà ngôn ngữ học, kể cả Juha Janhunen, Roger Blench và Matthew Spriggs, đề xuất rằng Mông cổ ngày nay là xuất xứ ngôn ngữ Turk sơ khai.[11]

Mối liên hệ rỗng rãi giữa người Turk nguyên thủyngười Mông Cổ nguyên thủy xấp xỉ vào khoảng thiên kỷ thứ nhất trước Công nguyên; truyền thống văn hóa chung giữa các nhóm du mục thảo nguyên Âu-Á được gọi là truyền thống "Turk-Mông Cổ". Hai nhóm chia sẻ hệ thống tín ngưỡng tương tự, đạo Tengri, và có nhiều từ mượn hiện hữu giữa ngôn ngữ Turk và Mông Cổ. Mặc dù từ mượn có qua có lại, Từ mượn Turk ngày nay tạo nên thành phần ngoại nhập lớn nhất trong vốn từ vựng tiếng Mông Cổ.[12]

Một số sự tương tự về từ vựng là loại hình giữa ngữ hệ Turk và ngữ hệ TungusMongol, cũng như ngữ hệ Triều TiênNhật Bản (đều từng được xem là một phần của ngữ hệ Altai) trong những năm gần đây được quy cho sự liên hệ tiền sử giữa các nhóm, đôi khi được gọi là nhóm ngôn ngữ Đông Bắc Á. Mối liên hệ gần đây hơn (thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyen) giữa "Altai cốt lõi" (Turk, Mongol, và Tungus) được phân biệt với điều này, do sự tồn tại của những từ chung xác định xuất hiện hầu như được du nhập vào tiếng Mongol từ tiếng Turk, và sau đó từ Mongol đến Tungus, vì vay mượn tiếng Turk trong tiếng Mongol nhiều hơn đáng kể vay mượn tiếng Mongol trong tiếng Turk, và tiếng Turk và Tungus không có chung bất kỳ từ nào mà cũng không tồn tại trong tiếng Mongol.

Alexander Vovin (2004, 2010)[13][14] lưu ý rằng tiếng Turk Cổ đã mượn một số từ từ tiếng Nhu Nhiên (ngôn ngữ của Khả hãn quốc Nhu Nhiên), cái Vovin xem là một ngôn ngữ phông phải Altai đã mai một có khả năng là một ngôn ngữ Yenisei hoặc không có liên quan đến bất kỳ ngôn ngữ nào ngày nay.

Tiếng Turk cũng cho thấy một số từ mượn tiếng Hán chỉ ra liên hệ sơ khai trong thời Turk nguyên thủy.[15]

Robbeets (et al. 2015 and et al. 2017) đề xuất rằng xuất xứ ngữ hệ Turk nằm đâu đó tại Mãn Châu, gần với xuất xứ Mongol, TungusTriều Tiên (bao gồm thủy tổ của hệ Nhật Bản), và những ngôn ngữ này chia sẻ một nguồn gốc "Liên Âu Á".[16] Thêm bằng chứng cho nguồn gốc Liên Âu Á đề xuất được Nelson và Li trình bày năm 2020.[17][18]

Ghi chép thời kỳ đầu

10th-century Irk Bitig or "Book of Divination" written in Old Uyghur language with the Orkhon script

Ghi chép ngôn ngữ Turk đầu tiền là trên văn bia Orkhon thế kỷ thứ 8 của người Đột Quyết, ghi lại tiếng Turk Cổ, được khai quật năm 1889 ở thung lũng Orkhon, Mông Cổ. Trích yếu phương ngữ Turk (Divânü Lügati't-Türk), được Kaşgarlı Mahmud viết trong thế kỷ 11 ở Khách Lạt Hãn quốc, làm nên một nghiên cứu ngôn ngữ học sơ khai. Bản trích yếu là từ điển ngôn ngữ Turk triệt để đầu tiên và cũng gồm có bản đồ phân bố địa lý những người nói ngôn ngữ Turk đầu tiên. Nó chủ yếu gắn với nhánh Tây Nam thuộc ngữ hệ.[19]

Codex Cumanicus (thế kỷ 12-13 sau Công nguyên) về nhánh Tây Bắc là một bản ghi chép ngôn ngữ học sơ khai nữa, giữa ngôn ngữ Kipchaktiếng Latin, dùng bởi những nhà truyền giáo Cơ Độc được đưa đến chỗ người Cuman cư trú, nơi mà tương ứng với HungaryRomania ngày nay. Ghi chép sớm nhất ngôn ngữ người Bulgar Volga nói là tổ tiên tiếng Chuvash, có niên đại từ thế kỷ 13-14.

Mở rộng phạm vi địa lý và phát triển

Dresden manuscript of the Book of Dede Korkut written in Oghuz Turkic, presumably in Aq Qoyunlu era, dating Bản mẫu:Ca. 14th or 15th century.

Bằng Bành trướng Turk trong suốt thời Trung cổ sớm (thế kỷ 6–1 sau Công nguyên), những ngôn ngữ Turk, chỉ trong một vài thế kỷ, lan đi khắp Trung Á, từ Xibia đến Địa Trung Hải. Nhiều thuật ngữ từ những ngôn ngữ Turk đã truyền vào tiếng Ba Tư, tiếng Hindustani, tiếng Nga, tiếng Hán, và trên mức độ nhỏ hơn. là tiếng Ả rập.[20][cần kiểm chứng]

Phân bố địa lý những người nói ngôn ngữ Turk khắp Âu-Á từ thời Ottoman dao động từ Đông Bắc Xi bia đến Thổ Nhĩ Kỳ ở phía Tây.[21] (xem ảnh trong hộp ngay bên trên.)

Suốt hàng thế kỷ, những tộc người nói tiếng Turk đã di cư rộng khắp và hòa huyết liên tục, và và ngôn ngữ của họ ảnh hưởng lẫn nhau rồi qua kết nối ngôn ngữ với những ngôn ngữ xung quanh, đặc biệt là ngôn ngữ Iran, Slav,và Mongol.[22]

Điều này đã làm mờ đi sự phát triển lịch sử trong mỗi ngôn ngữ hay nhóm ngôn ngữ, kết quá là, có một vài hệ thống phân loại ngôn ngữ Turk. Sơ đồ phân loại phát tích hiện đại cho ngôn ngữ Turk hầu như nhờ công lao của Samoilovich (1922).[cần dẫn nguồn]

Những ngôn ngữ Turk có thể được chia làm 6 nhánh:[23]

Theo phân loại này, Turk Oghur được gọi là Turk-Lir, và cánh nhánh khác được gộp vào Turk-Shaz hoặc Turk chung. Không rõ khi nào hai loại tiếng Turk có thể cho là đã tách biệt.[24]

Ít chắc chắn hơn, nhóm Tây Nam, Tây Bắc, Đông Nam và Oghur có thể tóm lược thành Turk Tây, nhóm Đông Bắc, Kyrgyz-Kipchak và Arghu (Khalaj) thành Turk Đông.[25]

Về mặt địa lý và ngôn ngữ, những ngôn ngữ phân nhóm Tây Bắc và Tây Nam thuộc về Turk trung tâm, trong khi Đông Bắc và Khalaj là phụ cận.

Hruschka (2014)[26] dùng phương pháp Phát tích giả lập để tính toán cây phả hệ Turk dựa trên thay đổi âm.

Sơ đồ

Những đường đồng ngữ sau vốn được sử dụng trong phân loại ngôn ngữ Turk:[27][23]

  • Chuyển thanh âm R (trong một số khác, chuyển thanh âm Z), vì dụ, trong phụ âm cuối cùng của từ "chín" *tokkuz. Cái cày chia tách nhánh Oghur, cái mà biểu hiện /r/, khỏi phần còn lại của hệ Turk, ngược lại biểu hiện /z/. Trong trường hợp này, chuyển âm R nói tới sự phát triển của *-/r/, *-/z/, và *-/d/ to /r/,*-/k/,*-/kh/ trong nhánh này.[28] Xem Antonov và Jacques (2012)[29] tranh luận về chuyển thanh R và chuyển âm L trong hệ Turk.
  • *d giữa nguyên âm, ví dụ. phụ âm thứ hai trong từ cho "chân" *hadaq
  • Hậu tố cuối -G, ví dụ. trong hậu tố *lIG, ví dụ *tāglïg

Thêm vài đường đồng ngữ:

  • Giữ lại âm đầu từ *h, ví dụ. trong từ cho "chân" *hadaq. Cái này chia tách tiếng Khalaj thành một ngôn ngữ phụ cận.
  • Bỏ mũi hóa âm vòm *ń, ví dụ. trong từ cho "mặt trăng", *āń
đường đồng ngữ Turk Cổ Turkish Turkmen Azerbaijani Qashqai Uzbek Uyghur Tatar Kazakh Kyrgyz Altay Western Yugur Fu-yü Gyrgys Khakas Tuvan Sakha/Yakut Khalaj Chuvash
z/r (chín) toquz dokuz dokuz doqquz doqquz toʻqqiz toqquz tuɣïz toǵyz toɣuz toɣus dohghus doɣus toɣïs tos toɣus toqquz tăχăr
*h- (chân) adaq ayak aýak ayaq ayaq oyoq ayaq ayaq aıaq ayaq ayaq azaq azïχ azaχ adaq ataχ hadaq ura
*VdV (chân) adaq ayak aýak ayaq ayaq oyoq ayaq ayaq aıaq ayaq ayaq azaq azïχ azaχ adaq ataχ hadaq ura
*-ɣ (núi) tāɣ dağ* dag dağ daɣ togʻ tagh taw taý taɣ daχ taɣ daɣ tıa tāɣ tu
suffix *-lïɣ (gồ ghề) tāɣlïɣ dağlı dagly dağlı daɣlïɣ togʻlik taghliq tawlï taýly tōlū tūlu taɣliɣ daɣluɣ

*Trong phương ngữ Istanbul tiêu chuẩn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, ğ trong dağdağlı không đọc như phụ âm, mà là hơi kéo dài nguyên âm đứng trước.

Thành viên

Bảng sau dựa trên sơ đồ phân loại được trình bày bởi Lars Johanson (1998)[30]

Turk nguyên thủy Turk chung Turk chung Tây Nam (Oghuz)

 
Tây Oghuz
Đông Oghuz
Nam Oghuz
(Arghu)  
Turk chung Tây Bắc (Kipchak)

 
Tây Kipchak
Bắc Kipchak (Turk Volga-Ural)
Nam Kipchak (Aral-Caspia)
Turk chung Đông Nam (Karluk)

Tây Karluk
Đông Karluk
Turk chung Đông Bắc (Sibir) Bắc Sibir
Nam Sibir Turk Sayan
Turk Yenisei
Turk Chulym
Turk Altai[32]
  • Altay Oirot và những phương ngữ như Tuba, Qumanda, Qu, Teleut, Telengit
Oghur    

So sánh từ vựng

Sau đây là so sánh vắn tắt từ gốc trong số từ vựng cơ bản khắp ngữ hệ Turk (khoảng 60 từ).

Ô trống không nhất thiết nghĩa là một ngôn ngữ cụ thể ấy thiếu một từ để miêu tả khái niệm, mà đúng hơn là từ miêu tả khái niệm ấy trong ngôn ngữ đó có thể được thành lập từ gốc từ khác và không phải từ gốc với những từ kia trong hàng hoặc một từ mượn được dùng thay thế.

Ngoài ra, có sự thay thôi ngữ nghĩa từ ngôn ngữ này với ngôn ngữ khác, và vì thế "nghĩa chung" chỉ là đại khái. Trong một số trường hợp dạng đã cho chỉ tìm thất được trong một số phương ngữ của ngôn ngữ ấy, hoặc từ mượn lại phổ biến hơn nhiều (ví dụ. trong tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, từ ưa dùng cho "lửa" là từ gốc Ba Tư ateş, ngược lại từ bản ngữ od lỗi thời). Dạng đã cho bằng chính tả chữ Latin trừ khi có lưu ý khác.

nghĩa chung Turk nguyên thủy Turk Cổ Turkish Azerbaijani Karakhanid Qashqai Turkmen Tatar Karaim Bashkir Kazakh Kyrgyz Uzbek Uyghur Sakha/Yakut Chuvash
Mối quan hệ cha, tổ tiên *ata, *kaŋ ata, apa, qaŋ baba, ata baba, ata apa, ata bowa/ata ata ata, atay ata ata, atay ata ata ota ata ağa atte, aśu, aşşe
mẹ *ana, *ög ana, ög ana, anne ana ana, ene ana/nänä ene ana, äni ana ana, inä(y)/asay ana ene ona ana iye anne, annü, amăşĕ
con trai *ogul oɣul oğul oğul oɣul, ohul oğul ogul ul uvul ul ul uul oʻgʻil oghul uol ıvăl, ul
trai *ēr, *érkek er erkek ər/erkək erkek kiši erkek ir ėr ir, irkäk er, erkek erkek erkak er er ar/arśın
gái *kï̄ŕ qïz kız qız qɨz qïz/qez gyz qız qɨz qıð qyz kız qiz qiz kııs hĕr
người *kiĺi, *yạlaŋuk kiši, yalaŋuq kişi kişi kiši kişi keşe kiši keşe kisi kişi kishi kishi kihi śın
cô dây *gélin kelin gelin gəlin qalɨŋ gälin gelin kilen kelin kilen kelin kelin kelin kelin kiyiit kin
mẹ vợ/chồng kaynana qaynana qäynänä gaýyn ene qayın ana qäynä qaıyn ene kaynene qaynona qeyinana huńama
Bộ phận cơ thể tim *yürek yürek yürek ürək jürek iräg/üräg ýürek yöräk üriak, jürek yöräk júrek jürök yurak yürek sürex çĕre
máu *kiān qan kan qan qan qan gan qan qan qan qan kan qon qan xaan yun
đầu *baĺč baš baş baş baš baš baş baş baš baş bas baş bosh bash bas puś/poś
tóc *s(i)ač, *kïl sač, qïl saç, kıl saç, qıl sač, qɨl tik/qel saç, gyl çäç, qıl čač, sač, qɨl säs, qıl shash, qyl çaç, kıl soch, qil sach, qil battax, kıl śüś, hul
mắt *göŕ köz göz göz köz gez/göz göz küz kioź, goz küð kóz köz koʻz köz xarax, kös kuś/koś
mi *kirpik kirpik kirpik kirpik kirpik kirpig kirpik kerfek kirpik kerpek kirpik kirpik kiprik kirpik kılaman, kirbii hărpăk
tai *kulkak qulqaq kulak qulaq qulaq, qulqaq, qulxaq, qulɣaq qulaq gulak qolaq qulax qolaq qulaq kulak quloq qulaq kulgaax hălha
mũi *burun burun burun burun burun burn burun borın burun moron muryn murun burun burun murun, munnu murun
cánh tay *kol qol kol qol qol qol gol qul kol qul qol kol qoʻl qol хol hul
bàn tay *el-ig elig el əl elig äl el alaqan alakan ilik ilii ală
ngón tay *erŋek, *biarŋak erŋek parmak barmaq barmaq burmaq barmaq barmaq barmax barmaq barmaq barmak barmoq barmaq tarbaq pürne/porńa
móng tay *dïrŋak tïrŋaq tırnak dırnaq tɨrŋaq dïrnaq dyrnak tırnaq tɨrnax tırnaq tyrnaq tırmak tirnoq tirnaq tıngıraq çĕrne
đầu gối *dīŕ, *dǖŕ tiz diz diz tizle-

(to press with one's knees)

diz dyz tez tɨz teð tize tize tizza tiz tobuk çĕrśi, çerkuśśi
bắp vế *baltïr baltïr baldır baldır baldɨr ballïr baldyr baltır baldɨr baltır baltyr baltır boldir baldir ballır pıl
bàn chân *(h)adak adaq ayak ayaq aδaq ayaq aýak ayaq ajax ayaq aıaq ayak oyoq ayaq ataq ura
bụng *kạrïn qarïn karın qarın qarɨn qarn garyn qarın qarɨn qarın qaryn karın qorin qerin xarın hırăm
Động vật ngựa *(h)at at at at at at at at at at at at ot at at ut/ot
gia súc *dabar ingek, tabar inek, davar, sığır inək, sığır ingek, ingen; tavar seğer sygyr sıyır sɨjɨr hıyır sıyr sıyır sigir siyir ınax ĕne
chó *ït, *köpek ït it, köpek it ɨt kepäg it et it´ et ıt it it it ıt yıtă
*bālïk balïq balık balıq balɨq balïq balyk balıq balɨx balıq balyq balık baliq beliq balık pulă
rận *bït bit bit bit bit bit bit bet bit bet bıt bit bit bit bıt pıytă/puťă
Danh từ khác nhà *eb, *bark eb, barq ev, bark ev ev äv öý öy üy, üv öy úı üy uy öy śurt
lều *otag, *gerekü otaɣ, kerekü çadır, otağ çadır; otaq otaɣ, kerekü čador çadyr; otag çatır oda satır shatyr; otaý çatır chodir; oʻtoq chadir; otaq otuu çatăr
đường *yōl yol yol yol jol yol ýol yul jol yul jol jol yoʻl yol suol śul
cầu *köprüg köprüg köprü körpü köprüg köpri küper kiopriu küper kópir köpürö koʻprik kövrük kürpe kĕper
mũi tên *ok oq ok ox oq ox/tir ok uq oq uq oq ok oʻq oq ox uhă
lửa *ōt ōt od, ateş (Pers.) od ot ot ot ut ot ut ot ot oʻt ot uot vut/vot
tro *kül kül kül kül kül kil/kül kül köl kul köl kúl kül kul kül kül kĕl
nước *sub, *sïb sub su su suv su suw su su hıw suu suv su uu şıv/şu
tàu, thuyền *gḗmi kemi gemi gəmi kemi gämi köymä gemi kämä keme keme kema keme kimĕ
hồ *kȫl köl göl göl köl göl/gel köl kül giol´ kül kól köl koʻl köl küöl külĕ
mặt trời/ngày *güneĺ, *gün kün güneş, gün günəş, gün kün, qujaš gin/gün gün qoyaş, kön kujaš qoyaş, kön kún kün quyosh, kun quyash, kün kün hĕvel, kun
mây *bulït bulut bulut bulud bulut bulut bulut bolıt bulut bolot bult bulut bulut bulut bılıt pĕlĕt
sao *yultuŕ yultuz yıldız ulduz julduz ulluz ýyldyz yoldız julduz yondoð juldyz jıldız yulduz yultuz sulus śăltăr
mặt đất, trái đất *toprak topraq toprak torpaq topraq torpaq toprak tufraq topraq, toprax tupraq topyraq topurak tuproq tupraq toburax tăpra
đỉnh đồi *tepö, *töpö töpü tepe təpə tepe depe tübä tebe tübä tóbe töbö tepa töpe töbö tüpĕ
cây/gỗ *ïgač ïɣač ağaç ağac jɨɣač ağaĵ agaç ağaç ahač ağas aǵash jygaç yogʻoch yahach mas yıvăś
thần (Tengri) *teŋri, *taŋrï teŋri, burqan tanrı tanrı teŋri tarï/Allah/Xoda taňry täñre Tieńri täñre táńiri teñir tangri tengri tangara tură/toră
bầu trời *teŋri, *kȫk kök, teŋri gök göy kök gey/göy gök kük kök kük kók kök koʻk kök küöx kăvak/koak
Tính từ dài *uŕïn uzun uzun uzun uzun uzun uzyn ozın uzun oðon uzyn uzun uzun uzun uhun vărăm
mới *yaŋï, *yeŋi yaŋï yeni yeni jaŋɨ yeŋi ýaňy yaña jɨŋgɨ yañı jańa jañı yangi yengi saña śĕnĕ
béo *semiŕ semiz semiz, şişman səmiz semiz semiz simez semiz himeð semiz semiz semiz semiz emis samăr
no *dōlï tolu dolu dolu tolu dolu doly tulı tolɨ tulı toly tolo toʻla toluq toloru tulli
trắng *āk, *ürüŋ āq, ürüŋ ak, beyaz (Ar.) aq aq ak aq aq aq aq ak oq aq şură
đen *kara qara kara, siyah (Pers.) qara qara qärä gara qara qara qara qara kara qora qara xara hura, hora
đỏ *kïŕïl qïzïl kızıl, kırmızı (Ar.) qızıl qɨzɨl qïzïl gyzyl qızıl qɨzɨl qıðıl qyzyl kızıl qizil qizil kıhıl hĕrlĕ
Số 1 *bīr bir bir bir bir bir bir ber bir, bɨr ber bir bir bir bir biir pĕrre
2 *éki eki iki iki ẹki ikki iki ike eky ike eki eki ikki ikki ikki ikkĕ
3 *üč üč üç üç üč uǰ, u̇č üç öč üć ös üš üč uch/u̇č üch/üç üs viśśĕ, viśĕ, viś
4 *dȫrt tört dört dörd tört derd/dörd dört dürt dört dürt tórt tört toʻrt tört tüört tăvattă
5 *bēĺ(k) béš beş beş béš bäş beş beš biš bes beş besh/beş besh/beş bies pillĕk
6 *altï altï altı altı altï altï alty (altï) altï altï altï altï altï olti (ålti) altä alta ult, ultă, ulttă
7 *yéti yeti yedi yeddi jeti yeddi ýedi cide jedi yete žeti jeti yetti yetti sette śiççe
8 *sekiŕ säkiz sekiz səkkiz sek(k)iz, sik(k)iz sӓkkiz sekiz sigez sekiz higeð segiz segiz säkkiz säkkiz aɣïs sakkăr, sakăr
9 *tokuŕ toquz dokuz doqquz toquz doġġuz dokuz tugïz toɣuz tuɣïð toɣïz toguz to’qqiz toqquz toɣus tăxxăr, tăxăr
10 *ōn on on on on on on un on un on on oʻn on uon vunnă, vună, vun
20 *yẹgirmi yigirmi/yégirmi yirmi iyirmi yigirmi, yigirme igirmi, iyirmi yigrimi yegerme yigirmi yegerme žïyïrma ǰïyïrma yigirmä yigirmä süürbe śirĕm
30 *otuŕ otuz otuz otuz otuz ottiz otuz (otuð) otuz otuz utïð otïz otuz o’ttiz ottuz otut vătăr
40 *kïrk qïrq kırk qırx qïrq ġèrḫ (ɢərx) kyrk (kïrk) qırq (qïrq) kïrx qïrq qïrïq kïrk qirq qirq tüört uon xĕrĕx
50 *ellig älig elli ǝlli (älli) el(l)ig älli, ẹlli elli ille
60 *altmïĺ altmïš altmış altmış (altmïš) altmïš altmïš altmyş (altmïš) altmïš altïmïš altïmïš alpïs altïmïš oltmish (åltmiš) altmiš alta uon ultmăl
70 *yẹtmiĺ yētmiš/s yetmiş yetmiş yetmiš yetmiš ýetmiş (yetmiš) ǰitmeš yetmiš/s yetmeš žetpis ǰetimiš yetmiš yätmiš sette uon śitmĕl
80 *sekiŕ ōn säkiz on seksen sǝksǝn (säksän) seksün sӓɣsen segsen seksen seksen, seksan hikhen seksen seksen sakson (säksån) säksän aɣïs uon sakăr vun(ă)
90 *dokuŕ ōn toquz on doksan doxsan toqsan togsan tuksan toksan, toxsan tukhan toqsan tokson to'qson (tȯksån) toqsan toɣus uon tăxăr vun(ă), tăxăr vunnă
100 *yǖŕ yüz yüz yüz jüz iz/yüz ýüz yöz jiz, juz, jüz yöð júz jüz yuz yüz süüs śĕr
1000 *bïŋ bïŋ bin min miŋ, men min müň (müŋ) meŋ min, bin meŋ mïŋ mïŋ ming (miŋ) miŋ tïhïïnča pin
Common meaning Proto-Turkic Old Turkic Turkish Azerbaijani Karakhanid Qashqai Turkmen Tatar Karaim Bashkir Kazakh Kyrgyz Uzbek Uyghur Sakha/Yakut Chuvash

Tiếng Azerbaijan "ǝ" và "ä": IPA /æ/

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijan "ı", Karakhanid "ɨ", Turkmen "y", và Sakha "ï": IPA /ɯ/

Tiếng Turkmen "ň", Karakhanid "ŋ": IPA /ŋ/

Tiếng Thổ Nhĩ Kỳ và Azerbaijani "y",Turkmen "ý" và "j" trong những ngôn ngữa khác: IPA /j/

Cả "ş" và "š": IPA /ʃ/

Cả "ç" và "č" letters: IPA /ʧ/

Tiếng Kazakh "ž": IPA /ʒ/

Tiếng Kyrgyz "ǰ": IPA /ʤ/

Mối quan hệ khả thi khác

Ngữ hệ Turk hiện nay được xem là một trong những ngữ hệ cơ bản trên thế giới.[38] Hệ Turk là một trong những thành viên chính của ngữ hệ Altai gây tranh cãi. Có một số lý thuyết về mối quan hệ ngoài nhưng chẳng cái nào trong số chúng được chấp nhận rộng rãi.

Tham khảo

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Turkic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Dybo A.V., "Chronology of Türkic languages and linguistic contacts of early Türks", Moskow, 2007, p. 766, [1] (In Russian)
  3. ^ Gordon, Raymond G., Jr. (ed.) (2005). “Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Language Family Trees - Altaic”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  4. ^ a b c Katzner, Kenneth (2002). Languages of the World, Third Edition. Routledge, an imprint of Taylor & Francis Books Ltd. ISBN 978-0415250047. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  5. ^ Brigitte Moser, Michael Wilhelm Weithmann, Landeskunde Türkei: Geschichte, Gesellschaft und Kultur, Buske Publishing, 2008, p.173
  6. ^ Deutsches Orient-Institut, Orient, Vol. 41, Alfred Röper Publushing, 2000, p.611
  7. ^ http://www.zaman.com.tr/iskander-pala/turkceyi-kac-kisi-konusuyor_480993.html
  8. ^ “Language Materials Project: Turkish”. UCLA International Institute, Center for World Languages. tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2007.
  9. ^ Yunusbayev, Bayazit; Metspalu, Mait; Metspalu, Ene; và đồng nghiệp (21 tháng 4 năm 2015). “The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia”. PLOS Genetics. 11 (4): e1005068. doi:10.1371/journal.pgen.1005068. ISSN 1553-7390. PMC 4405460. PMID 25898006. The origin and early dispersal history of the Turkic peoples is disputed, with candidates for their ancient homeland ranging from the Transcaspian steppe to Manchuria in Northeast Asia,
  10. ^ Yunusbayev, Bayazit; Metspalu, Mait; Metspalu, Ene; và đồng nghiệp (21 tháng 4 năm 2015). “The Genetic Legacy of the Expansion of Turkic-Speaking Nomads across Eurasia”. PLOS Genetics. 11 (4): e1005068. doi:10.1371/journal.pgen.1005068. ISSN 1553-7390. PMC 4405460. PMID 25898006. Thus, our study provides the first genetic evidence supporting one of the previously hypothesized IAHs to be near Mongolia and South Siberia.
  11. ^ Blench, Roger; Spriggs, Matthew (2003). Archaeology and Language II: Archaeological Data and Linguistic Hypotheses (bằng tiếng Anh). Routledge. tr. 203. ISBN 9781134828692.
  12. ^ Clark, Larry V. (1980). “Turkic Loanwords in Mongol, I: The Treatment of Non-initial S, Z, Š, Č”. Central Asiatic Journal. 24 (1/2): 36–59. JSTOR 41927278.
  13. ^ Vovin, Alexander 2004. 'Some Thoughts on the Origins of the Old Turkic 12-Year Animal Cycle.' Central Asiatic Journal 48/1: 118–32.
  14. ^ Vovin, Alexander. 2010. Once Again on the Ruan-ruan Language. Ötüken’den İstanbul’a Türkçenin 1290 Yılı (720–2010) Sempozyumu From Ötüken to Istanbul, 1290 Years of Turkish (720–2010). 3–5 Aralık 2010, İstanbul / 3–5 December 2010, İstanbul: 1–10.
  15. ^ Johanson, Lars; Johanson, Éva Ágnes Csató (29 tháng 4 năm 2015). The Turkic Languages (bằng tiếng Anh). Routledge. ISBN 9781136825279.
  16. ^ Robbeets, Martine (2017). “Transeurasian: A case of farming/language dispersal”. Language Dynamics and Change. 7 (2): 210–251. doi:10.1163/22105832-00702005.
  17. ^ Nelson, Sarah. “Tracing population movements in ancient East Asia through the linguistics and archaeology of textile production” (PDF). Cambridge University. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2020.
  18. ^ Li, Tao. “Millet agriculture dispersed from Northeast China to the Russian Far East: Integrating archaeology, genetics, and linguistics”. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2020.
  19. ^ Soucek, Svat (tháng 3 năm 2000). A History of Inner Asia. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-65169-1.
  20. ^ Findley, Carter V. (tháng 10 năm 2004). The Turks in World History. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-517726-8.
  21. ^ Turkic Language tree entries provide the information on the Turkic-speaking regions.
  22. ^ Johanson, Lars (2001). “Discoveries on the Turkic linguistic map” (PDF). Swedish Research Institute in Istanbul. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)[liên kết hỏng]
  23. ^ a b Lars Johanson, The History of Turkic. In Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (eds), The Turkic Languages, London, New York: Routledge, 81–125, 1998.Classification of Turkic languages
  24. ^ See the main article on Lir-Turkic.
  25. ^ Gordon, Raymond G., Jr. (ed.) (2005). “Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Language Family Trees – Turkic”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết) The reliability of Ethnologue lies mainly in its statistics whereas its framework for the internal classification of Turkic is still based largely on Baskakov (1962) and the collective work in Deny et al. (1959–1964). A more up-to-date alternative to classifying these languages on internal comparative grounds is to be found in the work of Johanson and his co-workers.
  26. ^ Hruschka, Daniel J.; Branford, Simon; Smith, Eric D.; Wilkins, Jon; Meade, Andrew; Pagel, Mark; Bhattacharya, Tanmoy (2015). “Detecting Regular Sound Changes in Linguistics as Events of Concerted Evolution 10.1016/j.cub.2014.10.064”. Current Biology. 25 (1): 1–9. doi:10.1016/j.cub.2014.10.064. PMC 4291143. PMID 25532895.
  27. ^ Самойлович, А. Н. (1922). Некоторые дополнения к классификации турецких языков (bằng tiếng Russian).Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  28. ^ Larry Clark, "Chuvash", in The Turkic Languages, eds. Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (London–NY: Routledge, 2006), 434–452.
  29. ^ Anton Antonov & Guillaume Jacques, "Turkic kümüš ‘silver’ and the lambdaism vs sigmatism debate", Turkic Languages 15, no. 2 (2012): 151–70.
  30. ^ Lars Johanson (1998) The History of Turkic. In Lars Johanson & Éva Ágnes Csató (eds) The Turkic Languages. London, New York: Routledge, 81–125. [2]
  31. ^ Deviating. Historically developed from Southwestern (Oghuz) (Johanson 1998) [3]
  32. ^ a b c “turcologica”. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2017.
  33. ^ Tura, Baraba, Tomsk, Tümen, Ishim, Irtysh, Tobol, Tara, etc. are partly of different origin (Johanson 1998) [4]
  34. ^ Aini contains a very large Persian vocabulary component, and is spoken exclusively by adult men, almost as a cryptolect.
  35. ^ Coene 2009, p. 75
  36. ^ Concise Encyclopedia of Languages of the World. Contributors Keith Brown, Sarah Ogilvie . Elsevier. 2010. tr. 1109. ISBN 978-0080877754. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: khác (liên kết) Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  37. ^ Johanson, Lars biên tập (1998). The Mainz Meeting: Proceedings of the Seventh International Conference on Turkish Linguistics, August 3–6, 1994. Turcologica Series. Contributor Éva Ágnes Csató. Otto Harrassowitz Verlag. tr. 28. ISBN 978-3447038645. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2014.Quản lý CS1: ref=harv (liên kết)
  38. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên DRIEM 2001. Page 336