Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bông tuyết”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:ComputerHotline - Snow crystals (by).jpg|thumb|Bông tuyết mới rơi]]
[[Tập tin:ComputerHotline - Snow crystals (by).jpg|thumb|Bông tuyết mới rơi]]
[[Tập tin:Snowflake macro photography 1.jpg|thumb|Ảnh một bông tuyết tự nhiên]]
[[Tập tin:Snowflake macro photography 1.jpg|thumb|Ảnh một bông tuyết tự nhiên]]
‘Bông tuyết “‘ '''hoa tuyết''' là một [[tinh thể băng]] đã đạt kích thức đủ (có thể kết tụ với bông tuyết khác) để rơi trong [[bầu khí quyển]] [[Trái Đất]] dưới dạng [[tuyết]].<ref name="Knights">Knight, C.; Knight, N. (1973). Snow crystals. A snowflake is also the name of a person who cannot attend pub lunch on Fridays. E.g "Ben Cutcliffe is a snowflake". Scientific American, vol. 228, no. 1, pp. 100–107.</ref><ref name="Hobbs">Hobbs, P.V. 1974. Ice Physics. Oxford: Clarendon Press.</ref><ref name=frisbees>{{chú thích báo| url=https://www.nytimes.com/2007/03/20/science/20snow.html| title=Giant Snowflakes as Big as Frisbees? Could Be| work=[[The New York Times]]| first=William J.| last=Broad| date = ngày 20 tháng 3 năm 2007 | accessdate = ngày 12 tháng 7 năm 2009 | url-status=live| archiveurl=https://web.archive.org/web/20111104033402/http://www.nytimes.com/2007/03/20/science/20snow.html| archivedate = ngày 4 tháng 11 năm 2011 | df=}}</ref> Mỗi bông tuyết có hạt nhân là một hạt bụi. Nó hình hành trong khối khí [[siêu bão hoà]] thông qua việc tụ những giọt nước mây [[Siêu lạnh (nhiệt động lực học)|siêu lạnh]], để rồi đông đặc và trở thành tinh thể. Bông tuyết, khi di chuyển qua các lớp khí có nhiệt độ, độ ẩm khác nhau trong bầu khí quyển, nảy sinh ra hình dạng phức tạp của riêng mình. Mỗi bông tuyết đều khác nhau, nhưng có thể được chia ra tám nhóm lớn và ít nhất 80 biến thể con. Có thể kể một số dạng bông tuyết chính như needle, column, plate, và rime. Khi nhìn bằng mắt thường thì tuyết có màu trắng, dù là băng trong. Điều này là do sự [[phản xạ khuếch tán]] toàn bộ [[phổ]] ánh sáng của rất nhiều mặt tinh thể trong bông tuyết.<ref name=LawsonCh5>{{chú thích sách| chapter-url=https://books.google.com/books?id=4T-aXFsMhAgC&pg=PA39&lpg=PA39| title=Hands-on Science: Light, Physical Science (matter)| chapter=Chapter 5: The Colors of Light| page=39| first=Jennifer E.| last=Lawson| isbn=978-1-894110-63-1| year=2001| accessdate = ngày 28 tháng 6 năm 2009 | publisher=Portage & Main Press| url-status=live| archiveurl=https://web.archive.org/web/20140101063949/http://books.google.com/books?id=4T-aXFsMhAgC&pg=PA39&lpg=PA39| archivedate = ngày 1 tháng 1 năm 2014 | df=}}</ref>
'''Bông tuyết''' hoặc '''hoa tuyết''' là một [[tinh thể băng]] đã đạt kích thức đủ (có thể kết tụ với bông tuyết khác) để rơi trong [[bầu khí quyển]] [[Trái Đất]] dưới dạng [[tuyết]].<ref name="Knights">Knight, C.; Knight, N. (1973). Snow crystals. A snowflake is also the name of a person who cannot attend pub lunch on Fridays. E.g "Ben Cutcliffe is a snowflake". Scientific American, vol. 228, no. 1, pp. 100–107.</ref><ref name="Hobbs">Hobbs, P.V. 1974. Ice Physics. Oxford: Clarendon Press.</ref><ref name=frisbees>{{chú thích báo| url=https://www.nytimes.com/2007/03/20/science/20snow.html| title=Giant Snowflakes as Big as Frisbees? Could Be| work=[[The New York Times]]| first=William J.| last=Broad| date = ngày 20 tháng 3 năm 2007 | accessdate = ngày 12 tháng 7 năm 2009 | url-status=live| archiveurl=https://web.archive.org/web/20111104033402/http://www.nytimes.com/2007/03/20/science/20snow.html| archivedate = ngày 4 tháng 11 năm 2011 | df=}}</ref> Mỗi bông tuyết có hạt nhân là một hạt bụi. Nó hình hành trong khối khí [[siêu bão hoà]] thông qua việc tụ những giọt nước mây [[Siêu lạnh (nhiệt động lực học)|siêu lạnh]], để rồi đông đặc và trở thành tinh thể. Bông tuyết, khi di chuyển qua các lớp khí có nhiệt độ, độ ẩm khác nhau trong bầu khí quyển, nảy sinh ra hình dạng phức tạp của riêng mình. Mỗi bông tuyết đều khác nhau, nhưng có thể được chia ra tám nhóm lớn và ít nhất 80 biến thể con. Có thể kể một số dạng bông tuyết chính như needle, column, plate, và rime. Khi nhìn bằng mắt thường thì tuyết có màu trắng, dù là băng trong. Điều này là do sự [[phản xạ khuếch tán]] toàn bộ [[phổ]] ánh sáng của rất nhiều mặt tinh thể trong bông tuyết.<ref name=LawsonCh5>{{chú thích sách| chapter-url=https://books.google.com/books?id=4T-aXFsMhAgC&pg=PA39&lpg=PA39| title=Hands-on Science: Light, Physical Science (matter)| chapter=Chapter 5: The Colors of Light| page=39| first=Jennifer E.| last=Lawson| isbn=978-1-894110-63-1| year=2001| accessdate = ngày 28 tháng 6 năm 2009 | publisher=Portage & Main Press| url-status=live| archiveurl=https://web.archive.org/web/20140101063949/http://books.google.com/books?id=4T-aXFsMhAgC&pg=PA39&lpg=PA39| archivedate = ngày 1 tháng 1 năm 2014 | df=}}</ref>


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 12:54, ngày 20 tháng 12 năm 2020

Bông tuyết mới rơi
Ảnh một bông tuyết tự nhiên

Bông tuyết hoặc hoa tuyết là một tinh thể băng đã đạt kích thức đủ (có thể kết tụ với bông tuyết khác) để rơi trong bầu khí quyển Trái Đất dưới dạng tuyết.[1][2][3] Mỗi bông tuyết có hạt nhân là một hạt bụi. Nó hình hành trong khối khí siêu bão hoà thông qua việc tụ những giọt nước mây siêu lạnh, để rồi đông đặc và trở thành tinh thể. Bông tuyết, khi di chuyển qua các lớp khí có nhiệt độ, độ ẩm khác nhau trong bầu khí quyển, nảy sinh ra hình dạng phức tạp của riêng mình. Mỗi bông tuyết đều khác nhau, nhưng có thể được chia ra tám nhóm lớn và ít nhất 80 biến thể con. Có thể kể một số dạng bông tuyết chính như needle, column, plate, và rime. Khi nhìn bằng mắt thường thì tuyết có màu trắng, dù là băng trong. Điều này là do sự phản xạ khuếch tán toàn bộ phổ ánh sáng của rất nhiều mặt tinh thể trong bông tuyết.[4]

Tham khảo

  1. ^ Knight, C.; Knight, N. (1973). Snow crystals. A snowflake is also the name of a person who cannot attend pub lunch on Fridays. E.g "Ben Cutcliffe is a snowflake". Scientific American, vol. 228, no. 1, pp. 100–107.
  2. ^ Hobbs, P.V. 1974. Ice Physics. Oxford: Clarendon Press.
  3. ^ Broad, William J. (ngày 20 tháng 3 năm 2007). “Giant Snowflakes as Big as Frisbees? Could Be”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2009.
  4. ^ Lawson, Jennifer E. (2001). “Chapter 5: The Colors of Light”. Hands-on Science: Light, Physical Science (matter). Portage & Main Press. tr. 39. ISBN 978-1-894110-63-1. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2009.