Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành pháp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Thêm một hay nhiều mục vào danh sách Soạn thảo trực quan
Dòng 16: Dòng 16:
==Cơ quan hành pháp==
==Cơ quan hành pháp==
Bộ máy hành pháp bao gồm các [[chính phủ]] ([[nội các]]) và các cơ quan hành chính công (hành chính), nơi đầu tiên đảm nhiệm trách nhiệm thi hành [[pháp luật]]. Bộ máy hành pháp ngoài việc hành chính còn có quyền lập quy, [[quy phạm pháp luật]], ví dụ, có quyền ban hành các quy định, các [[Văn bản pháp quy|văn bản dưới luật]], không được xem là tương đương với luật, và thay vào đó phải có nguồn gốc dẫn nhập từ [[pháp luật]] hiện hành.<ref>{{de}} [http://www.cloeser.org/pub/Parlamentarische_Kontrolle_der_Exekutive.pdf Die parlamentarische Kontrolle der Exekutive], S. 13 f. (PDF; 381 kB)</ref>
Bộ máy hành pháp bao gồm các [[chính phủ]] ([[nội các]]) và các cơ quan hành chính công (hành chính), nơi đầu tiên đảm nhiệm trách nhiệm thi hành [[pháp luật]]. Bộ máy hành pháp ngoài việc hành chính còn có quyền lập quy, [[quy phạm pháp luật]], ví dụ, có quyền ban hành các quy định, các [[Văn bản pháp quy|văn bản dưới luật]], không được xem là tương đương với luật, và thay vào đó phải có nguồn gốc dẫn nhập từ [[pháp luật]] hiện hành.<ref>{{de}} [http://www.cloeser.org/pub/Parlamentarische_Kontrolle_der_Exekutive.pdf Die parlamentarische Kontrolle der Exekutive], S. 13 f. (PDF; 381 kB)</ref>

== Một số mô hình hành pháp ==


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 13:25, ngày 9 tháng 1 năm 2021

Hành pháp là một trong ba nhánh trong cơ cấu quyền lực nhà nước, cùng với lập pháptư pháp. Quyền hành pháp là quyền khởi xướng hoạch định chính sách và tổ chức thi hành chính sách, bao gồm các hoạt động: đề xuất, khởi xướng việc hoạch định chính sách và điều hành chính sách; tổ chức thi hành Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm trật tự công[1].

Hành pháp trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bộ phận của quyền lực nhà nước, trong đó các cơ quan nhà nước thực hiện quyền hành pháp trên cơ sở một hệ thống thể chế pháp lý nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.

Nội dung

Nói đề hành pháp là nói đến Quyền hành pháp, quyền tự chủ, tự quyết; hoạt động của các cơ quan nhà nước trong thực hiện quyền hành pháp; và hệ thống các cơ quan thực hiện quyền hành pháp.

Các quyền hành pháp

Hành pháp bao gồm hai quyền: quyền lập quy và quyền hành chính.

Quyền lập quy là quyền ban hành những văn bản pháp quy dưới luật, để cụ thể hoá luật pháp do các cơ quan lập pháp ban hành trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Quyền hành chính là quyền tổ chức quản lý tất cả các mặt, các quan hệ xã hội bằng cách sử dụng quyền lực Nhà nước. Quyền hành chính bao gồm các quyền về tổ chức nhân sự trong cơ quan hành chính, quyền tổ chức thực thi và áp dụng pháp luật trong các mối quan hệ giữa tổ chức với cá nhân, tổ chức với tổ chức và giữa các cá nhân với nhau trong đời sống xã hội.

Cơ quan hành pháp

Bộ máy hành pháp bao gồm các chính phủ (nội các) và các cơ quan hành chính công (hành chính), nơi đầu tiên đảm nhiệm trách nhiệm thi hành pháp luật. Bộ máy hành pháp ngoài việc hành chính còn có quyền lập quy, quy phạm pháp luật, ví dụ, có quyền ban hành các quy định, các văn bản dưới luật, không được xem là tương đương với luật, và thay vào đó phải có nguồn gốc dẫn nhập từ pháp luật hiện hành.[2]

Một số mô hình hành pháp

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ TRẦN ANH TUẤN TS, THỨ TRƯỞNG BỘ NỘI VỤ, ỦY VIÊN THƯỜNG TRỰC BAN BIÊN TẬP SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 (25 tháng 9 năm 2013). “Quyền hành pháp và vai trò của Chính phủ trong thực hiện quyền lực nhà nước”. Truy cập 9 tháng 1 năm 2011.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ (tiếng Đức) Die parlamentarische Kontrolle der Exekutive, S. 13 f. (PDF; 381 kB)