Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tải nạp”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Biên soạn lại toàn bộ
AlphamaEditor using AWB
Dòng 1: Dòng 1:
[[Tập tin:Transduction image.pdf|nhỏ|Mô tả tải nạp]]
[[Tập tin:Transduction image.pdf|nhỏ|Mô tả tải nạp]]
'''Tải nạp''' là hiện tượng chuyển ADN từ tế bào này (gọi là tế bào cho) sang một tế bào khác (gọi là tế bào nhận) thông qua vectơ thường là [[Virus|virut]].<ref>Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 1998.</ref><ref>Đỗ Lê Thăng: "Di truyền học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2007.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/transduction-microbiology|title=Transduction|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
'''Tải nạp''' là hiện tượng chuyển ADN từ tế bào này (gọi là tế bào cho) sang một tế bào khác (gọi là tế bào nhận) thông qua vectơ thường là [[Virus|virut]].<ref>Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 1998.</ref><ref>Đỗ Lê Thăng: "Di truyền học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2007.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.britannica.com/science/transduction-microbiology|title=Transduction|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>


Đây là thuật ngữ trong [[sinh học phân tử]] và [[di truyền học vi khuẩn]], trong tiếng Anh là "t'''ransduction'''" dùng để chỉ một đoạn ADN hoặc nguyên vẹn cả phân tử ADN trần của tế bào cho chuyển sang tế bào nhận qua trung gian. Kết thúc hiện tượng này tế bào nhận sẽ có ADN mới gọi là ADN ngoại lai (exogenous DNA), đồng thời tạo ra hiện tượng [[tái tổ hợp không tương đồng]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/topics/neuroscience/genetic-transformation|title=Bacteria|last=J. Parker|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
Đây là thuật ngữ trong [[sinh học phân tử]] và [[di truyền học vi khuẩn]], trong tiếng Anh là "t'''ransduction'''" dùng để chỉ một đoạn ADN hoặc nguyên vẹn cả phân tử ADN trần của tế bào cho chuyển sang tế bào nhận qua trung gian. Kết thúc hiện tượng này tế bào nhận sẽ có ADN mới gọi là ADN ngoại lai (exogenous DNA), đồng thời tạo ra hiện tượng [[tái tổ hợp không tương đồng]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/topics/neuroscience/genetic-transformation|title=Bacteria|last=J. Parker|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>


{{Đang thực hiện}}
{{Đang thực hiện}}
Dòng 23: Dòng 23:
{{tham khảo}}
{{tham khảo}}
{{Tái tổ hợp di truyền}}
{{Tái tổ hợp di truyền}}

[[Thể loại:Sinh học phân tử]]
[[Thể loại:Sinh học phân tử]]
[[Thể loại:Virus học]]
[[Thể loại:Virus học]]

Phiên bản lúc 03:23, ngày 28 tháng 2 năm 2021

Mô tả tải nạp

Tải nạp là hiện tượng chuyển ADN từ tế bào này (gọi là tế bào cho) sang một tế bào khác (gọi là tế bào nhận) thông qua vectơ thường là virut.[1][2][3]

Đây là thuật ngữ trong sinh học phân tửdi truyền học vi khuẩn, trong tiếng Anh là "transduction" dùng để chỉ một đoạn ADN hoặc nguyên vẹn cả phân tử ADN trần của tế bào cho chuyển sang tế bào nhận qua trung gian. Kết thúc hiện tượng này tế bào nhận sẽ có ADN mới gọi là ADN ngoại lai (exogenous DNA), đồng thời tạo ra hiện tượng tái tổ hợp không tương đồng.[4]

Đang thực hiện...

Sự tải nạp, một quá trình tái tổ hợp di truyền ở vi khuẩn trong đó các gen từ tế bào chủ (vi khuẩn) được đưa vào bộ gen của vi khuẩn (vi khuẩn) và sau đó được mang đến một tế bào chủ khác khi vi khuẩn bắt đầu một chu kỳ lây nhiễm khác. Trong sự tải nạp chung, bất kỳ gen nào của tế bào chủ có thể tham gia vào quá trình này; trong sự tải nạp đặc biệt, tuy nhiên, chỉ có một vài gen cụ thể được tải nạp. Nó đã được khai thác như một kỹ thuật sinh học phân tử đáng chú ý để thay đổi cấu trúc di truyền của vi khuẩn, để xác định vị trí gen của vi khuẩn và cho nhiều thí nghiệm di truyền khác.

là quá trình trong đó DNA của vi khuẩn được chuyển từ một vi khuẩn này sang vi khuẩn khác nhờ virus của vi khuẩn (thực khuẩn thể, bacteriophage, thường gọi là phage). Khi thực khuẩn thể xâm nhiễm tế bào vi khuẩn, cơ chế sinh sản bình thường của nó là lợi dụng bộ máy sao chép DNA của vi khuẩn chủ để tạo ra nhiều bản sao DNA hay RNA của chính nó. Những bản sao DNA hay RNA của thực khuẩn thể này sau đó được "đóng gói" vào vỏ virus cũng mới được tổng hợp nhờ tế bào chủ.

Tuy nhiên, quá trình đóng gói DNA của thực khuẩn thể không phải lúc nào cũng hoàn hảo và ở một tần suất thấp, một số mảnh DNA của vi khuẩn chủ cũng bị đóng gói vào vỏ thực khuẩn thể thay vì bộ gene của nó. Những RNA virus không có khả năng đóng gói DNA nên thường không tạo ra nhầm lẫn trên.

Khi ly giải tế bào, những virion bị đóng gói nhầm chứa DNA vi khuẩn có thể gắn vào một vi khuẩn khác và bơm phần DNA được đóng gói vào tế bào, và như vậy vô tình đã chuyển DNA vi khuẩn từ tế bào này sang tế bào khác. Phân tử DNA này có thể trở thành một phần của DNA nhiễm sắc thể trong tế bào mới, và từ đó được di truyền lại một cách ổn định.

Tham khảo

Nguồn trích dẫn

  1. ^ Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 1998.
  2. ^ Đỗ Lê Thăng: "Di truyền học" - Nhà xuất bản Giáo dục, 2007.
  3. ^ “Transduction”.
  4. ^ J. Parker. “Bacteria”.