Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công pháp quốc tế”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: dọn dẹp, replaced: {{chú thích trong bài}} → {{chú thích trong bài}}
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
{{mở rộng}}
{{mở rộng}}
'''Công pháp quốc tế''' ([[tiếng Anh]]: ''Public international law'') là hệ thống pháp [[luật quốc tế]] điều chỉnh các quan hệ [[chính trị]], [[văn hóa]], [[xã hội]], [[khoa học kỹ thuật]]... nảy sinh giữa các [[quốc gia]] trong quan hệ hợp tác với nhau. Tên gọi này cũng nhằm phân biệt với một ngành luật khác điều chỉnh các quan hệ [[dân sự]] mở rộng trong hệ thống pháp luật quốc gia, đó là [[tư pháp quốc tế]]. Trong tác phẩm ''Luật quốc tế'' của Oppenheim thì tác giả cho rằng "Công pháp quốc tế phát sinh khi chúng ta đặt các quốc gia cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh khi đặt các hệ thống pháp luật cạnh nhau."
'''Công pháp quốc tế''' ([[tiếng Anh]]: ''Public international law'') là hệ thống [[pháp luật quốc tế]] điều chỉnh các quan hệ [[chính trị]], [[văn hóa]], [[xã hội]], [[khoa học kỹ thuật]]... nảy sinh giữa các [[quốc gia]] trong quan hệ hợp tác với nhau. Tên gọi này cũng nhằm phân biệt với một ngành luật khác điều chỉnh các quan hệ [[dân sự]] mở rộng trong hệ thống pháp luật quốc gia, đó là [[tư pháp quốc tế]]. Trong tác phẩm ''Luật quốc tế'' của Oppenheim thì tác giả cho rằng "Công pháp quốc tế phát sinh khi chúng ta đặt các quốc gia cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh khi đặt các hệ thống pháp luật cạnh nhau."
==Xem thêm==
==Xem thêm==
*[[Luật quốc tế]]
*[[Luật quốc tế]]

Phiên bản lúc 03:24, ngày 3 tháng 3 năm 2021

Công pháp quốc tế (tiếng Anh: Public international law) là hệ thống pháp luật quốc tế điều chỉnh các quan hệ chính trị, văn hóa, xã hội, khoa học kỹ thuật... nảy sinh giữa các quốc gia trong quan hệ hợp tác với nhau. Tên gọi này cũng nhằm phân biệt với một ngành luật khác điều chỉnh các quan hệ dân sự mở rộng trong hệ thống pháp luật quốc gia, đó là tư pháp quốc tế. Trong tác phẩm Luật quốc tế của Oppenheim thì tác giả cho rằng "Công pháp quốc tế phát sinh khi chúng ta đặt các quốc gia cạnh nhau, tư pháp quốc tế phát sinh khi đặt các hệ thống pháp luật cạnh nhau."

Xem thêm

Tham khảo