Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hò khoan Lệ Thủy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
CS1 errors fixes using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:


== Giới thiệu ==
== Giới thiệu ==
Hò khoan thường được người dân hát trong các dịp chèo đò, giã gạo và các lễ hội làng bên [[sông Kiến Giang]]. Hò khoan có đặc trưng sử dụng những lời ăn tiếng nói mộc mạc trong cuộc sống hàng ngày để bày tỏ nỗi lòng cũng như đối đáp. Thông thường các đội hò khoan thường được chia làm hai phe (nam nữ hoặc hai làng khác nhau) để thi đối đáp. Chín mái hò khoan Lệ Thủy bao gồm Lỉa trâu; Mái nhài (dài); Mái ruỗi; Mái chè; Mái nện; Mái ba; Mái xắp; Mái hò khơi và Mái hò Nậu xăm.
Hò khoan thường được người dân hát trong các dịp chèo đò, giã gạo và các lễ hội làng bên [[sông Kiến Giang]]. Hò khoan có đặc trưng sử dụng những lời ăn tiếng nói mộc mạc trong cuộc sống hàng ngày để bày tỏ nỗi lòng cũng như đối đáp. Thông thường các đội hò khoan thường được chia làm 2 phe (nam nữ hoặc 2 làng khác nhau) để thi đối đáp. 9 mái hò khoan Lệ Thủy bao gồm Lỉa trâu; Mái nhài (dài); Mái ruỗi; Mái chè; Mái nện; Mái ba; Mái xắp; Mái hò khơi và Mái hò Nậu xăm.


Ngày 8-5-2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công nhận hò khoan Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/34033102-%C3%B0oc-dao-ho-khoan-le-thuy.html|title=Ðộc đáo hò khoan Lệ Thủy|last=|first=|date=Ngày 8 tháng 9 năm 2017|website=Báo Nhân Dân|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>
Ngày 8-5-2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công nhận hò khoan Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/34033102-%C3%B0oc-dao-ho-khoan-le-thuy.html|title=Ðộc đáo hò khoan Lệ Thủy|last=|first=|date=Ngày 8 tháng 9 năm 2017|website=Báo Nhân Dân|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>
Dòng 8: Dòng 8:
Ngày nay, như nhiều làn điệu dân ca khác Hò khoan Lệ Thủy đang bị mai một dần.
Ngày nay, như nhiều làn điệu dân ca khác Hò khoan Lệ Thủy đang bị mai một dần.


Hò khoan Lệ Thuỷ được nhạc sĩ [[Hoàng Vân]] nhắc đến trong bài hát ''Quảng Bình quê ta ơi''.
Hò khoan Lệ Thủy được nhạc sĩ [[Hoàng Vân]] nhắc đến trong bài hát ''Quảng Bình quê ta ơi''.


==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 09:27, ngày 8 tháng 4 năm 2021

Hò khoan Lệ Thủy là một loại hình dân ca của cư dân sông nước tại huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.

Giới thiệu

Hò khoan thường được người dân hát trong các dịp chèo đò, giã gạo và các lễ hội làng bên sông Kiến Giang. Hò khoan có đặc trưng sử dụng những lời ăn tiếng nói mộc mạc trong cuộc sống hàng ngày để bày tỏ nỗi lòng cũng như đối đáp. Thông thường các đội hò khoan thường được chia làm 2 phe (nam nữ hoặc 2 làng khác nhau) để thi đối đáp. 9 mái hò khoan Lệ Thủy bao gồm Lỉa trâu; Mái nhài (dài); Mái ruỗi; Mái chè; Mái nện; Mái ba; Mái xắp; Mái hò khơi và Mái hò Nậu xăm.

Ngày 8-5-2017, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công nhận hò khoan Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.[1]

Ngày nay, như nhiều làn điệu dân ca khác Hò khoan Lệ Thủy đang bị mai một dần.

Hò khoan Lệ Thủy được nhạc sĩ Hoàng Vân nhắc đến trong bài hát Quảng Bình quê ta ơi.

Tham khảo

  1. ^ “Ðộc đáo hò khoan Lệ Thủy”. Báo Nhân Dân. Ngày 8 tháng 9 năm 2017.